K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Tự vẽ hình

tanB = \(\dfrac{AC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{12} = \dfrac{AC}{6}\)

\(\Leftrightarrow\) AC = \(\dfrac{5.6}{12} = 2,5(cm)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A , có

\(BC^2= AB^2 + AC^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(BC^2=6^2+2,5^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(BC^2 = 36 + \dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(BC^2 = \dfrac{169}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(BC = \dfrac{13}{2} (cm)\)

21 tháng 8 2019

Nguyễn Huyền Trâm mơn bn

19 tháng 8 2017

\(\Delta ABC\)vuông tại A

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{7,5^2-6^2}=4,5\)

có : \(AH^2=HB.HC\)

\(\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=8\)

\(BC=HB+HC=12,5\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{\left(12,5\right)^2-\left(7,5\right)^2}=10\)

\(cosB=\dfrac{12,5}{10}=1,25\)

\(cotC=\dfrac{10}{7,5}=1,33\)

\(tanB=\dfrac{10}{7,5}=1,33\)

Bài 2:

Ta có : \(AC=tan\alpha.AB=\dfrac{5}{12}.6=2,5\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=6,5\)

( Có thể làm cách khác nữa nha, không nhất thiết dùng Pytago / \ )

19 tháng 8 2017

@Rain Tờ Rym Te help me

27 tháng 9 2016

a, theo đề ta có : \(\frac{AC}{AB}\) = \(\frac{5}{12}\)

                          => AC= 6.5:12=2,5

b, ta có: BC= \(\sqrt{AC^2+AB^2}\) = \(\frac{13}{2}\)

23 tháng 8 2023

\(AC=ABtanB=6\cdot\dfrac{5}{12}=2,5\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagoras\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+2,5^2}=6,5\left(cm\right)\)

8 tháng 8 2019

\(tanB=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{AC}{4}=\frac{AB}{5}\Leftrightarrow\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2}{25}\)(1)

Áp dụng định lý Pytago:

\(AB^2+AC^2=BC^2=3600\)

Theo (1), áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2+AB^2}{16+25}=\frac{3600}{41}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC^2=\frac{57600}{41}\\AB^2=\frac{90000}{41}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=37,48\\AB=46,85\end{matrix}\right.\)

Vậy...

17 tháng 8 2019

ABC△ABC vuông tại A , AHBCAH⊥BC , HEABHE⊥AB , HFAC(EHB,FAC)HF⊥AC(E∈HB,F∈AC) . Chứng minh rằng : AE .AB = AE . AC ( sửa đề : AE . AB = AC . AF )

(Tự vẽ hình )

Xét \(\bigtriangleup{ AHB}\) vuông tại H có \(HE \perp AB\)

Áp dụng hệ thức \(b^2 = a.b'\)

\(\Leftrightarrow\) \(AH^2 = AB . AE \) (1)

Xét \(\bigtriangleup{AHC}\) vuông tại H có \(HF \perp AC \)

Áp dụng hệ thức \(c^2=a.c'\)

\(\Leftrightarrow\) \(AH^2 = AC .AF\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AB . AE = AC . AF (đpcm)

17 tháng 8 2019

Nguyễn Huyền Trâm mơn bn

7 tháng 7 2017

a) 2,5 cm

b)6,5 cm

26 tháng 1 2018

mình hướng dẫn nhé

b) ta có: \(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)  là đường cao đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

ta lại có \(\widehat{DAE}=\widehat{EBD}\) cùng chắn cung \(DE\) nhỏ

\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

26 tháng 1 2018

Ai làm được câu a chỉ mình với @@

25 tháng 6 2019

YHoàng Tử HàNguyễn Thị Diễm QuỳnhBonkingVũ Huy Hoànglê thị hương giangNguyễn Trần Nhã AnhThảo Nguyễn Phạm PhươngLuân Đào

25 tháng 6 2019

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

\(\tan B=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=AB\sqrt{3}\)

\(AB^2+AC^2=BC^2=4\)

\(\Leftrightarrow AB^2+3AB^2=4\Leftrightarrow AB=1\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{3}\left(cm\right)\)