K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/GcyAsqW.png
9 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha

29 tháng 7 2021

\(=>Qtoa1=Qthu1+Qhp1\)

\(=>Qtoa1=mC\Delta t+kt1\)(k: hằng số)

\(=>\dfrac{U1^2}{R}=mC\Delta t+k.t1\left(1\right)\)

tương tự \(=>\dfrac{U2^2}{R}=mC\Delta t+k.t2\left(2\right)\)

\(=>\dfrac{U3^2}{R}=m.C\Delta t+k.t3\left(3\right)\)

lấy (2) trừ (1)\(=>\dfrac{U2^2}{R}-\dfrac{U1^2}{R}=kt2-kt1=k\left(t2-t1\right)\)

\(=>\dfrac{U2^2-U1^2}{R}=k\left(t2-t1\right)\left(4\right)\)

lấy(3) trừ(2)\(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{R}=k\left(t3-t2\right)\left(5\right)\)

lấy (5) chia (4) \(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{U2^2-U1^2}=\dfrac{t3-t2}{t2-t1}=>U3=.....\)

bạn thay số vào tính U3 nhé

 

29 tháng 7 2021

có hệ số k 

vì đề cho nhiệt lượng hap phí tỉ lệ thuận với thời gian

\(=>\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}\)

nên đặt \(\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}=k\)

\(=>Qhp1=kt1,Qhp2=kt2,Qhp3=kt3\)

rồi áp dụng \(Qtoa=Qthu+Qhp=>Qtoa1=mc\Delta+Qhp1=mc\Delta+k.t1\)

do đun nước thì cả 3 trường hợp Qthu như nhau vì cùng khối lượng nước với cùng nhiệt dung riêng với cùng đun sôi nước từ 1 nhiệt độ nào đó lên 100oC nhé

24 tháng 12 2021

Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)

Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)

\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)

25 tháng 11 2021

a. \(A=Pt=1000\cdot\dfrac{35}{60}=\dfrac{1750}{3}Wh=\dfrac{7}{12}kWh\)

\(\Rightarrow T=A\cdot1200=\dfrac{7}{12}\cdot1200=700\left(dong\right)\)

b. \(Q_{toa}=A=Pt=1000\cdot35\cdot60=2100000\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{toa}\cdot H\cdot100\%=2100000\cdot80\%\cdot100\%=1,68\cdot10^{10}\left(J\right)\)\(Q_{thu}=mc\left(t'-t''\right)\Leftrightarrow1,68\cdot10^{10}=5\cdot4200\cdot\left(t'-100\right)\Leftrightarrow800000=t'-100\Rightarrow t'=800100\left(s\right)\)Câu b mình thấy hơi kỳ bởi nếu áp dụng PTCBN thì nó sẽ ra kết quả khác là 200 độ thì mik nghĩ là cách PTCBN sẽ đúng hơn thì nếu sử dụng PTCBN thì b chỉ cần cho Q thu = Q tỏa = A = 2100000(J) rồi lm như ở trên là đc nhé!

25 tháng 11 2021

Uhm, bạn sửa lại giúp mình chỗ câu b cuối đơn vị là độ chứ không phải s nhé!

1 tháng 1 2022

a) Cường độ chạy qua bình đó là :

\(P=I.U=I\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A.\)

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ \(20^oC\) là:

\(Q=m.c.\left(T_2-T_1\right)=10.4200.\left(100^0C-20^0C\right)=3,36.106J.\)

Bởi vì : Nhiệt lượng bị hao phí rất nhỏ nên \(Q=A=P.t\)

\(\Leftrightarrow\) Thời gian đun sôi trong 10 lít nước là :

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3,36.10^6}{1100}\approx50phút55giây.\)

 

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

18 tháng 12 2020

a) cường độ dòng điện chạy qua bếp là:

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)

b) nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5 lít nước là:

\(Q=mc\Delta t=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)

c) \(t=14\) phút \(35s=875\left(s\right)\)

nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 14 phút 35 giây là:

\(Q_1=Pt=1000.875=875000\left(J\right)\)

hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q}{Q_1}.100\%=\dfrac{840000}{875000}.100\%=96\%\)

Xác nhận : Đã báo cáo

7 tháng 9 2021

Ngta hỏi minh bạch như thế mà báo cáobucqua