K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

\(=>Qtoa1=Qthu1+Qhp1\)

\(=>Qtoa1=mC\Delta t+kt1\)(k: hằng số)

\(=>\dfrac{U1^2}{R}=mC\Delta t+k.t1\left(1\right)\)

tương tự \(=>\dfrac{U2^2}{R}=mC\Delta t+k.t2\left(2\right)\)

\(=>\dfrac{U3^2}{R}=m.C\Delta t+k.t3\left(3\right)\)

lấy (2) trừ (1)\(=>\dfrac{U2^2}{R}-\dfrac{U1^2}{R}=kt2-kt1=k\left(t2-t1\right)\)

\(=>\dfrac{U2^2-U1^2}{R}=k\left(t2-t1\right)\left(4\right)\)

lấy(3) trừ(2)\(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{R}=k\left(t3-t2\right)\left(5\right)\)

lấy (5) chia (4) \(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{U2^2-U1^2}=\dfrac{t3-t2}{t2-t1}=>U3=.....\)

bạn thay số vào tính U3 nhé

 

29 tháng 7 2021

có hệ số k 

vì đề cho nhiệt lượng hap phí tỉ lệ thuận với thời gian

\(=>\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}\)

nên đặt \(\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}=k\)

\(=>Qhp1=kt1,Qhp2=kt2,Qhp3=kt3\)

rồi áp dụng \(Qtoa=Qthu+Qhp=>Qtoa1=mc\Delta+Qhp1=mc\Delta+k.t1\)

do đun nước thì cả 3 trường hợp Qthu như nhau vì cùng khối lượng nước với cùng nhiệt dung riêng với cùng đun sôi nước từ 1 nhiệt độ nào đó lên 100oC nhé

24 tháng 12 2021

Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)

Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)

\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)

8 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/GcyAsqW.png
9 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha

25 tháng 5 2016

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

18 tháng 11 2017

bạn có thể làm rõ chỗ PT(1) dc k

14 tháng 11 2016

27'

23'