Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a, FexOy + (y-x)CO \(\rightarrow\) xFeO + (y-x)CO2
b, 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 \(\rightarrow\) xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
c, 3Fe3O4 + 28HNO3 \(\rightarrow\) 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
d, 10Al + 36HNO3 \(\rightarrow\) 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
Bài 3:
Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl---> xFeCl(2y/x) + yH2O (2)
FexOy + yH2---> xFe + yH2O (3)
nH2(1)= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
mFe(1): 0,01.56 = 0,56 (g)
mFe (6,4 g hh) là=0,56/1,28.6,4 = 2,8(g)
=>mFexOy(3)= 6,4 – 2,8 = 3,6 (g)
Theo PT (3):
FexOy + yH2 --->xFe + yH2O
56x+16y _______ x.56
3,6 ___________ 2,8
Ta có : (56x+16y)/3.6=56x/28 => x/y =1
Vậy công thức của oxit sắt là: FeO
a) Cho hỗn hợp A tan hết trong nước.
PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol Na, Al trong hỗn hợp A ( x, y>0)
Theo PT 1, 2 để hỗn hợp A tan hết thì nNa: nAl = \(\frac{x}{y}\ge1\)
Na + H2O -> NaOH + 0,5H2
Al + H2O + NaOH -> NaAlO2 + 1,5H2
Do H2O dư nên Na luôn tan hết. Để Al tan hết thì nAl \(\le\) nNaOH
-> nNA/nAl \(\ge\) 1
4A +18HNO3 --> 4A(NO3)3 +3NO +3NO2 +9H2O (1)
vì sau phản ứng khối lượng trong bình giảm => mhh=1,42(g)
nhh=0,045(mol)
=>Mhh=31,56(g/mol)
giả sử trong 1 mol hh có x mol NO
y mol NO2
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\30x+46y=31,56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,9025\left(mol\right)\\y=0,0975\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,9025}{3}>\dfrac{0,0975}{3}\)
=> NO2 hết ,NO dư => tính theo NO2
theo (1) : nA=4/3nNO2=0,13(mol)
=> 5,2/MA=0,13=> MA=40(g/mol)
=>A:Ca
1/
1. 5Al+24HNO3->5Al(NO3)3+6NO+3NO2+12H2O
2. 3Al+48HNO3->3Al(NO3)3+3NO+3N2+24H2O
nN2 = nNO2 => Quy đổi N2 và NO2 thành N3O2 và quy N3O2 về N2O và NO. Vậy ta giả sử rằng hỗn hợp N2,N2O,NO,NO2 sau khi quy đổi thì có 2 khí là NO và N2O. ĐẶt số mol a,b tương ứng cho NO và N2O
------------3a---------a
2N+5+2.4e=>2N+1
--------------8b-------2b
PTHH:
3Mg + 8HNO3 ===> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4,5a 3a
10Al + 36HNO3 ===> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(\frac{10a}{3}\) a
Vì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Hidro là 14,75
=> Mhỗn hợp khí = 14,75 x 2 = 29,5 (g/mol)
Ta có sơ đồ đường chéo:
n1 mol NO có M = 30 (29,5 - 28)= 1,5
29,5
n2 mol N2 có M = 28 ( 30 - 29,5)= 0,5
=> \(\frac{n_1}{n_2}=\frac{1,5}{0,5}=\frac{3}{1}\)
Đặt số mol N2 là a (mol)
=> số mol của NO là 3a (mol)
Lập các sô mol trên phương trình:
Theo đề ra, ta có:
4,5a x 27 + \(\frac{10a}{3}.27=19,8\)
- Hòa tan hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
0,4875 0,975
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
0,3 0,9
=> nHCl = 0,975 + 0,9 = 1,875 mol
=> mHCl = 1,875 x 36,5 = 68,4375 gam
=> mdung dịch HCl = 68,4375 / 7,3% = 937,5 gam
=> Vdung dịch HCl = 937,5 / 1,047 = 895,42
nH2 = 0,4 mol
Đặt nAl = x (mol); nFe = y (mol); ( x, y > 0 )
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)
x........3x...........................1,5x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
y........2y........................y
Từ (1)(2) ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) %Al = \(\dfrac{0,2.27.100}{11}\) \(\approx\) 49,1%
\(\Rightarrow\) %Fe = \(\dfrac{0,1.56.100}{11}\) \(\approx\) 50,9%
\(\Rightarrow\) nHCl = ( 3.0,2 ) + ( 0,1. 2 ) = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{0,8}{0,5}\) = 1,6 (M)
Bài 1
1) Al + 4HNO3 -> NO + 2H2O +Al(NO3)3
2) Al + 4HNO3 -> NO2 + H2O + Al(NO3)3
3) 8Al + 30HNO3 -> 3N2O + 15H2O + 8Al(NO3)3
4) 8Al + 27HNO3 -> 8NH3 + 9H2O + 8Al(NO3)3