Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nx trong 0,37 g=0,005
=> MX=0,37/0,005=74, mà X phản ứng với NaOH=> X là axit hoặc este=>C3H6O2
Gọi công thức của X là RCOOR'
RCOOR' +NaOH=>RCOONa+ R'OH
nx=2,22/74=0,03, nNaOH=0,1=> NaOH dư 0,07 mol
mchất rắn sau p/ư=mNaOH+mmuối=2,22+1,0262.100-100=4,84
=>mmuối=4,84-0,07.40=2,04=> Mmuối=2,04/0,03=68=R'+12+16.2+23=>R'=1=> X là HCOOC2H5
a, Gọi công thức phân tử của các khí tác dụng với dung dịch Brom là \(C_xH_y\)
Ta có : \(V_{C_xH_y}=6,72-2,24=4,48l\rightarrow n_{C_xH_y}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(m_{binhbromtang}=m_{C_xH_y}=5,6g\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{5,6}{0,2}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mà \(M=12x+y=28\)
Vì x , y là số nguyên nên x = 2 ; y = 4 .
\(\Rightarrow\)Công thức phân tử của một hidrocacbon là \(C_2H_4.\)
\(\)Gọi công thức phân tử của hidrocacbon còn lại là \(C_aH_b\)
\(V_{C_aH_b}=2,24\left(l\right)\)
\(\rightarrow n_{C_aH_b}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
PTHH :
\(C_2H_4\left(0,2\right)+3O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2\left(0,4\right)+2H_2O\left(0,4\right)\)
\(C_aH_b\left(0,1\right)+\left(a+\dfrac{b}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^0}aCO_2\left(0,1a\right)+\dfrac{b}{2}H_2O\left(0,05b\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5mol\)
\(\Rightarrow0,4+0,1a=0,5\Rightarrow a=1\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{18}=0,6mol\)
\(\Rightarrow0,4+0,05b=0,6\)
\(\Rightarrow b=4\)
\(\Rightarrow\)Công thức phân tử của hidrocacbon còn lại là \(CH_4\)
Vậy hai hidrocacbon cần tìm là \(C_2H_4;CH_4\)
b,
\(V_{CH_4}=2,24\left(l\right)\)
\(\rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{V_A}.100\%=\dfrac{2,24}{6,72}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=66,67\%\)
Vậy ..................
\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)
\(n_{hh}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Do SO2 và O2 tỉ lệ mol 1:1
=> \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow2SO_3\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => Sau phản ứng O2 dư, tính theo số mol của SO2
Theo PT: \(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)
Hỗn hợp khí Y gồm SO3, O2
\(SO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\)
\(n_{BaSO_4}=n_{SO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_{\text{4 }}\left(lt\right)}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
Thực tế chỉ thu được 45,8g kết tủa
\(\Rightarrow H=\dfrac{45,8}{46,6}=98,28\%\)
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl