Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Do cùng 1 loại chất lỏng => khi cân bằng thì cột chất lỏng ở 2 nhánh có chiều cao bằng nhau.
Gọi nhánh có tiết diện 12 cm2 là nhánh 1. Nhánh có tiết diện 13 cm2 là nhánh 2.
Đặt: h1 = 20 cm ; h2 = 40 cm ; S1 = 12 cm2 ; S2 = 13 cm2
Tổng thể tích nước ở 2 nhánh là:
V = h1.S1 + h2.S2 = 20.12 + 40.13 = 760 ( cm3 )
Do khi cân bằng cột chất lỏng ở 2 nhánh có chiều cao bằng nhau
=> Chiều cao mỗi nhánh khi cân bằng là:
h = \(\dfrac{V}{S_1+S_2}=\dfrac{760}{12+13}=30,4\left(cm\right)\)
Vậy chiều cao cột nước ở nhánh 1 tăng thêm :
H1 = h - h1 = 30,4 - 20 = 10,4 (cm)
Chiều cao cột nước ở nhánh 2 giảm đi :
H2 = h2 - h = 40 - 30,4 = 9,6 (cm)
Vậy ........................................................
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt: d1=30cm=0,3m
h=40cm=0,4m
D=1000kg/m3
m=10kg
a,F1=?
b,F2=?
bài làm
a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)
Diện tích đáy của hình trụ là :
S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :
F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)
b,Trọng lực của pít-tông là :
P=10m=10.10=100(N)
Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)
Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :
F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)
\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)
\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)
a, Nl nước thu vào là
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
b, Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\)
c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra
a, Nl nước thu vào là
Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J
b)ta co phuong trinh can bang nhiet
Qthu=Qtoa
1575=0,3.c(100-60)
c=131,25J/Kg,K\
c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
chú ghi j vậy
Câu a: Ta có:10cm2=0,001m210cm2=0,001m2
Không biết cái này có jup jđk cho bạn hay ko nhưng cũng chúc bạn học tốt!!!15cm2=0,0015m215cm2=0,0015m2
20cm=0,2m20cm=0,2m
40cm=0,4m40cm=0,4m
Áp suất của nước ở đáy bình 1 là: p=d.h1=10000.0,2=2000N/m2p=d.h1=10000.0,2=2000N/m2
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là: p=2000.0,001=2Np=2000.0,001=2N
Áp suất của nước ở đáy bình 2 là: p=d.h2=10000.0,4=4000N/m2p=d.h2=10000.0,4=4000N/m2
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2 là: p=4000.0,0015=6Np=4000.0,0015=6N