Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2xy - 3x + 5y=4
2x(y-1) + 5y = 4
2x(y-1) + 5y - 5 = 4 - 5
2x(y-1) - 1(y-1) = -1
(2x-1)(y-1) = -1
Ta thấy -1= (-1).1 => Ta có bảng sau:
2x-1 | -1 | 1 |
y-1 | 1 | -1 |
x | 0 | 1 |
y | 2 | 0 |
Như vậy, ta có 2 trường hợp (x;y) thỏa mãn yêu cầu đề bài là ( 0;2 ) ; ( 1;0 )
Hok tốt~
GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN
GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN
GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN
neu can giai thich thi h
ko thi thoi
em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui
BD chung
B1=B2 (vì BD là tia phân giác góc ABC)
DA=DH (gt)
=> BD là đường trung trực của AH
a: góc yOz=180-60=120 độ
góc zOm=góc yOm=120/2=60 độ
b: góc xOn=góc zOm=60 độ
=>góc xOn=góc xOy
=>Ox là phân giác của góc yOn
Từ giả thiết, suy ra: \(\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}\).
Ta có: \(\hat{D}+\hat{M}+\hat{P}=180^o\) (tổng 3 góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow55^o+\dfrac{3}{2}\hat{P}+\hat{P}=180^o\Leftrightarrow\hat{P}=50^o\)
\(\Rightarrow\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}=\dfrac{3}{2}\cdot50^o=75^o\)
Theo bài ra ta có: |x-3|-2x=1
|x-3|=1+2x
=> x-3=1+2x hoặc x-3=-(1+2x)
+)1+2x-2x=1
=>2x-2x=0
=>x(2-2)=0
=>x=0
+)-(1+2x)-2x=1
=>1-2x-2x=1
=>-2x-2x=0
=>-4x=0
=>x=0
tick đúng nha
a) xét tam giác ABC cân tại A (gt)
=>ABC=ACB (Tc)
=>MBC=NCB(tc)
xét tam giác MBC và tam gisc NCB có :
MB=CN(gt)
MBC=NBC (cmt)
cạnh BC chung
=>tam giác MBC=tam giác NBC (c-g-c)
=>CM=BN( 2 cạnh tương ứng)
b) vì tam giác MBC=tam giác NBC (cmpa)
=> IBC=ICB (2 góc tương ứng)
xét tam giác IBC có : IBC=ICB(cmt)
=>tam giác IBC cân tại I (tc)
=>IB=IC( đn )
theo tính chất đường trung trực ,xét đường thẳng AI có IB=IC(cmt)
mà B và C là hai đầu mút của đoạn thẳng BC (gt)
=>AI là đường trung trực của BC (Tc)
c)gọi là giao điểm của AI và MN
ta có tam giác MBC=tam giác NBC (cmpa)
=>BM=CN (2 cạnh tương ứng)
xét tam giác ABC cân tại A (gt)=>AB=AC (tc)
=> AM+MB=AN+NC
=>AM=AN (tc)
xét tam giác AMN có AM=AN (cmt)
=>tam giác AMN cân tại A (đn)=>AMN =ANM (tc)
xét tam giác AMN và tam giác ABC có
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{A}+\widehat{AMN}\)+\(\widehat{ANM}\)=180O (ĐỊNH LÍ)
hay \(2\widehat{ABC}=2\widehat{AMN}\)
( VÌ ABC=ACB-CMPA, AMN=ANM-CMT ; GÓC A CHUNG)
=> GÓC ABC= góc AMN
mà chúng ở vị trí đồng vị ( hình )
=>MN//BC (tc)
A, Xét \(\Delta BCM\) và \(\Delta BCN\) có:
BM = CN (gt)
\(\widehat{CBM}=\widehat{BCN}\) (vì tam giác ABC cân tại A)
BC cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BCN=\Delta CBM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BN=CM\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
B, Ta có: \(\Delta BCN=\Delta CBM\) (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BNC}\) (2 góc tương ứng)
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\BM=CN\end{cases}}\Rightarrow AB-BM=AC-CN\Rightarrow AM=AN\)
Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta ACM\) có:
AM = AN (cmt) ; \(\widehat{A}\) chung ; AB = AC
\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (2 góc tương ứng)
Xét tam giác BIM và tam giác CIN có:
Góc B1 = góc C1 (cmt)
BM = CN (gt)
Góc BMI = góc CNI (cmt)
=> Tam giác BIM = tam giác CIN (g.c.g)
=> BI = CI (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI cạnh chung
AB = AC
BI = CI (cmt)
=> Tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
=> Góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)
=> Tia AI là đường p/g của tam giác ABC cân tại A
=> AI là đường trung trực của BC (đpcm)
C, Có: AM = AN => Tam giác AMN cân tại A
=> Góc M1 = (180o - góc ABC) : 2 (1)
Vì tam giác ABC cân tại A nên góc ABC = (180o - góc ABC) : 2 (2)
Từ (1), (2)
=> Góc M1 = góc ABC
Mà 2 góc này ở vị trí SLT => đpcm