A B N D E

BIẾT BAN=50 ĐỘ

AND= 110 ĐỘ

NDE=60 ĐỘ

CM...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

a)   Xét 2 tam giác vuông:   \(\Delta ABD\)và   \(\Delta EBD\)có:

         \(BD:\)cạnh chung

         \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(gt)

suy ra:   \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(ch_gn)

b)   \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\)\(AB=EB\)(cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)cân tại   \(A\)

mà   \(\widehat{ABE}=60^0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)là  tam  giác  đều

19 tháng 11 2022

góc xOB=góc OBC

mà hai góc so le trong

nên Ox//BC

 

13 tháng 10 2017

Hình bạn tự vẽ nha mk bận ko vẽ đc

Ta có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}=50^0\)( 2 góc ở vị trí so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{C_2}=60^0\)

Nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C_2}=60^0\)

Mặt khác hai góc này ở vị trí so le trong

Nên \(a//DE\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AB//DE\)

Vậy ................

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 7 2018

A B C D E H

a) xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có

 \(AD=AB\)

  \(AE=AC\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\)  ( 2 cạnh tương ứng = nhau)

8 tháng 3 2018

a) Vì tam giác ABC cân tại A

      => AB=AC

Vì BD \(\perp\)AC => Tam giác ABD vuông tại D

    CE \(\perp\)AB => Tam giác AEC vuông tại E

Xét tg ABD vuông tại D và tg AEC vuông tại E có:

                     AB=AC (cmt)

                    \(\widehat{A}\)chung

=> tg ABD = tg AEC (cạnh huyền-góc nhọn)

=> AD=AE(2 cạnh tương ứng)

 Vậy AD=AE

7 tháng 3 2018

Xét tam giác DEA có góc A=90 do :

DE^2=DA^2+AE^2 

Xét tam giác BAC có góc A = 90 do 

BC^2=AB^2+AC^2

mà AB>AD( D nằm giữa A và B)

AC>AE(E nằm giữa A và C)

=>DE<BC

8 tháng 3 2018

A B C H D E I

a) Xét \(\Delta ADB,\Delta AEC\) có :

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}:chung\)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ADE\) có :

AD = AE (cm câu a)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AED}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> \(DE//BC\)

c) Xét \(\Delta AEI,\Delta ADI\) có :

AE = AD (\(\Delta AED\) cân tại A)

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}\left(=90^o\right)\)

\(AI:Chung\)

=> \(\Delta AEI=\Delta ADI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của góc A (3)

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

\(AM:chung\)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là tia phân giác của góc A (4)

Từ (3) và (4) => \(AI\equiv AM\)

=> A, I, M thẳng hàng.