ΔABCΔABC cân tại A ( Góc A < 90 độ ) . Vì BD⊥ACBD⊥AC (...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

a) Vì tam giác ABC cân tại A

      => AB=AC

Vì BD \(\perp\)AC => Tam giác ABD vuông tại D

    CE \(\perp\)AB => Tam giác AEC vuông tại E

Xét tg ABD vuông tại D và tg AEC vuông tại E có:

                     AB=AC (cmt)

                    \(\widehat{A}\)chung

=> tg ABD = tg AEC (cạnh huyền-góc nhọn)

=> AD=AE(2 cạnh tương ứng)

 Vậy AD=AE

8 tháng 3 2018

A B C H D E I

a) Xét \(\Delta ADB,\Delta AEC\) có :

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}:chung\)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ADE\) có :

AD = AE (cm câu a)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AED}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> \(DE//BC\)

c) Xét \(\Delta AEI,\Delta ADI\) có :

AE = AD (\(\Delta AED\) cân tại A)

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}\left(=90^o\right)\)

\(AI:Chung\)

=> \(\Delta AEI=\Delta ADI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của góc A (3)

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

\(AM:chung\)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là tia phân giác của góc A (4)

Từ (3) và (4) => \(AI\equiv AM\)

=> A, I, M thẳng hàng.

5 tháng 2 2020

Tự vẽ hình

a, Do tam giác ABC cân tại A ( gt )
=> AB = AC ; ABC = ACB  ( tính chất tam giác cân)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

Góc BAC chung

AB = AC ( cmt ) 
ADB = AEC ( = 90 độ )
=> Tam giác ABD = ACE ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> ABD = ACE ( 2 góc tương ứng )

AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
=> Tam giác ADE cân tại A ( định nghĩa tam giác cân )
 => ADE = AED ( tính chất tam giác cân )
Trong tam giác ABC có : ABC + ACB + BAC = 180 độ ( Tổng 3 góc của 1 tam giác )
Trong tam giác AED có : AED + ADE + BAC = 180 độ ( tổng 3 góc của 1 tam giác ) 
=> ABC + ACB = AED + ADE 
Mà ABC = ACB ; AED = ADE ( cmt ) 
=> 2.ABC = 2.AED => ABC = AED
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE // BC ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Vậy DE // BC
b, Ta có : AE + BE = AB
AD + CD = AC
Mà AE = AD ; AB = AC ( cmt ) => BE = CD
Xét tam giác EOB và tam giác DOC có : 
BDC = CEB ( = 90 độ )
BE = CD ( cmt )
ABD = ACE ( cmt ) 
=> tam giác EOB = DOC ( g.c.g )
=> OE = OD ( 2 cạnh tương ứng ) 
Vậy tam giác EOB = DOC
c, Ta có : AE = AD ( cmt ) => A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DE
OE = OD ( cmt ) => O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DE
=> AO là trung trực của đoạn thẳng DE
Vậy AO là trung trực của đoạn thẳng DE
d, Vì AO là trung trực của đoạn thẳng DE ( cmt ) 
=> AO // DE ( t/c đường trung trực )
Mà DE // BC ( cmt ) => AO vuông góc với BC ( từ vuông góc đến song song )
Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến 
=> AH đồng thời là đường cao ứng với cạnh BC ( t/c tam giác cân )
=> AH vuông góc với BC 
=> AH và AO trùng nhau => A,H,O thẳng hàng ( đpcm )

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.a) CMR: tam giác ADE cânb)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.d) CMR: HK // BCe) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàngbài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.

a) CMR: tam giác ADE cân

b)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.

c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.

d) CMR: HK // BC

e) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàng

bài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường thẳng bất kỳ qua a ( d không cắt đoạn bc). từ b và c kẻ bd và ce cùng vuông góc với d.

a)CMR: bd // ce

b)CMR: \(\Delta adb\)\(\Delta cea\)

c)CMR: bd + ce = de

d)gọi m là trung điểm của bc.CMR: \(\Delta dam\)\(\Delta ecm\)và tam giác dme vuông cân

bài 3: cho tam giác abc cân tại A (\(\widehat{a}\)< 45o), lấy m\(\in\)bc. từ m kẻ mh // ab (h\(\in\)ac), kẻ mi // ac (i\(\in\)ab).

a)CMR: \(\Delta aih\)=\(\Delta mhi\)

b)CMR: ai = hc

c)Lấy N sao cho hi là trung trực của mn. CMR: in = ib

0
1 tháng 1 2019

A B C E F D M N

a) Xét \(\bigtriangleup BCE \) và \(\bigtriangleup CBD\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECB}=\widehat{CBD}\)(2 góc sole trong do BD//CE)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(c.g.c)\)

b) Có: \(\bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(cmt)\)

\(\implies EB=CD\)(1)

Có: AB=CD(gt)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\Rightarrow EB=CF\)(2)

Từ (1) và (2) \(\implies CD=CF\)

Có: AB=CD(gt)

\(\implies \bigtriangleup ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2 góc ở đáy)

Xét \(\bigtriangleup ECB\) và \(\bigtriangleup FBC\)  có:

\(EB=FC(cmt)\)

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\left(cmt\right)\)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup ECB=\bigtriangleup FBC(c.g.c)\)

\(\implies BF=CE\)(2 cạnh tương ứng)

c) Có: \(\bigtriangleup BCE= \bigtriangleup CBD\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Gọi FD giao BC tại N

Xét \(\Delta FCN\) và \(\Delta DCN\) có;

\(CF=CD\)(câu b)

\(\widehat{FCN}=\widehat{DCN}\left(cmt\right)\)

\(CN-chung\)

\(\Rightarrow\Delta FCN=\Delta DCN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{CNF}+\widehat{CND}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}=90^o\Rightarrow FD\perp BC\)

d) Xét \(\Delta EMC\) và \(\Delta DMB\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECM}=\widehat{MBD}\)

\(MB=MC\)(vì M-trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta EMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BME}+\widehat{DMB}=180^o\)

\(\Rightarrow EM\equiv MD\)

\(\implies E;M;D\) thẳng hàng

_Học tốt_

31 tháng 12 2018

d) Ta có EC // BD và EC = BD ( tam giác BCE = tam giác CBD )

=> tứ giác BECD là hình bình hành

=> ED giao BC tại trung điểm mỗi đường

Mà M là trung điểm của BC nên M là trung điểm của ED

=> M, E, D thẳng hàng ( đpcm )

6 tháng 1 2017

a/ Xét 2 t/g vuông ABD và ACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

=> t/g ABD = t/g ACE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = CE (đpcm)

b/ Vì AB = AC(gt) => t/g ABC cân

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét 2 t/g vuông: t/g BDC và t/g CEB có:

BC: Cạnh chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=> t/g BDC = t/g CEB (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> DC = EB

Xét 2 t/g vuông: t/g OEB và t/g ODC có:

EB = DC (cmt)

\(\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng do t/g ABD = t/g ACE)

=> t/g OEB = t/g ODC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> OE = OD và OB = OC

=> đpcm

c/ Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOI}=180^o\) (kề bù)

=> A, O, I thẳng hàng (đpcm)

Xét t/g AIB và t/g AIC có:

AI: Cạnh chung

AB = AC (gt)

IB = IB (gt)

=> t/g AIB = t/g AIC (c.c.c)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)

=> \(AI\perp BC\)

mà A,O, I thẳng hàng (cmt)

=> \(AO\perp BC\left(đpcm\right)\)

8 tháng 1 2017

cho mk xin cái hình đc ko bn