K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

4^n +15n-1 (1)

với n =0 thì 40+15.0−1=040+15.0−1=0 chia hết 9
tương tự ta đc n=1 => (1)= 18 chia hết 9
............
giả sử (1) đúng với n =k
hay 4k+15k−14k+15k−1 chia hết 9
--- CM bài toán cũng đúng với n=k+1

xét 4k+1+15(k+1)−14k+1+15(k+1)−1

=4.4k+4.15k−4−3.15k+184.4k+4.15k−4−3.15k+18

=4(4k+15k−1)−9(5k+2)4(4k+15k−1)−9(5k+2)

do 4k+15k−14k+15k−1 chia hết 9 và 9(5k+2) chia hết cho 9

=> 4(4k+15k−1)−9(5k+2)4(4k+15k−1)−9(5k+2) chia hết 9

=> cm đc với n=k+1

vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n.

17 tháng 11 2015

Dặt d =(A=15n2+8n+6;B=30n2+21n+13)

=> A;B cùng chia hết cho d

B-2A=30n2+21n+13- 30n2-16n -12 =5n+1 chia hết cho d

=> d =5n+1 hoặc d =1

+d =5n+1; nhưng A không chia hết ch o 5n+1  loại

Vậy d =1

=> Phân thức A/B là tối giản.

17 tháng 11 2015

mk cũng muốn giúp bn lắm nhưng mk mới học lớp 6

5 tháng 6 2016

a)Đặt \(E_n=n^3+3n^2+5n\)

  • Với n=1 thì E1=9 chia hết 3
  • Giả sử En đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:

\(E_k=k^3+3k^2+5k\) chia hết 3 (giả thiết quy nạp)

  • Ta phải chứng minh Ek+1 chia hết 3,tức là:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) chia hết 3

Thật vậy:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)

       =k3+3k2+5k+3k2+9k+9=Ek+3(k2+3k+3)

Theo giả thiết quy nạp thì Ek chia hết 3

ngoài ra 3(k2+3k+3) chia hết 3 nên Ek chia hết 3

=>Ek chia hết 3 với mọi \(n\in N\)*

30 tháng 8 2019

c) n^3-n+12n

= n(n^2-1)+12n

n(n-1)(n+1)+12n

Ta thấy 3 số tự nhiên liên tiếp (n-1)n(n+1) ít nhất có 1 số chia hết cho 2, và ít nhất có 1 số chia hết cho 3, suy ra tích chia hết cho 6 mà 12n =6x2n chia hết cho 6 suy ra điều phải chứng minh

16 tháng 5 2019

Chứng minh A = 4n + 15n - 10 \(⋮\) 9 với mọi n ∈ N
Chứng minh bằng quy nạp:
Với n = 0 ⇒ A = -9 \(⋮\) 9
Với n = 1 ⇒ A = 9 \(⋮\) 9
Giả sử 4n + 15n - 10 \(⋮\) 9, ta chứng minh 4n+1 + 15(n + 1) - 10 cũng \(⋮\) 9
Ta có:
4n + 15n - 10 \(⋮\) 9
⇒ 4n + 5 \(⋮\) 3
⇒ 3.4n + 15 \(⋮\) 9
⇒ (3.4n + 15) + (4n + 15n - 10) \(⋮\) 9
⇒ 4n+1 + 15(n + 1) - 10 \(⋮\) 9
⇒ đpcm

~Study well~

#ARMY + BLINK#

chứng minh theo pp quy nạp

chứng minh đúng với n=1

giả sử đúng với n=k

cần chứng minh đúng với n=k+1

12 tháng 12 2017

Gọi d là ước chung lớn nhất của 18n+5 và 15n+4

⇒ (18n+5) ⋮ d và (15n + 4) ⋮ d

⇒ (90n+25) ⋮ d và (90n + 24) ⋮d

⇒ (90n +25) - (90n + 24) ⋮d

⇒ 1 ⋮d

⇒ d ∈ Ư(1)

⇒ d = 1

⇒ ƯCLN(18n +5, 15n+4) =1

Vậy \(\dfrac{18n+5}{15n+4}\)là phân số tối giản

26 tháng 6 2017

Gọi UCLN của 10n+9 và 15n+14 là d
Ta có
\(10n+9⋮d;15n+15⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(15n+14\right)-3\left(10n+9\right)=\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)=1⋮d\)
Vậy d=1 nên 10n+9 và 15n+14 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản