K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

a/ phương thức biểu đạt:Miêu tả

b/ tìm từ tượng hình:ầm ầm,ù ù lạch bạch

c/ từ lạch bạch gợi tả âm thanh ra sao

lạch bạch:Từ mô phỏng những tiếng giống như tiếng bàn chân bước đi nặng nề, chậm chạp trên đất mềm.

d/ trong đọan trích hình ảnh đòan tàu chạy dc mieu tả như thế nào

Con tàu chạy nhanh,miệt mài suốt ngày đêm mà ko bị trượt ,ngã cùng với những tiếng kêu của nó.

22 tháng 8 2017

a/ Cứ thơ PTBĐ chính là biểu đạt còn các phương thức biểu đạt sử dụng thì có nhiều: BIểu cảm+ Miêu tả+ Tự sự nha

b/Chì có 1 đó là : Lạch bạch

c/ Lạch bạch: từ mô phỏng những tiếng giống như tiếng bàn chân bước đi nặng nề, chậm chạp trên đất mềm

d/Miểu tả rất đặc sắc , sinh động và rất gần gũi vs chúng ta

19 tháng 9 2018

8 Từ là:tập tễnh,khập khiễng,lon ton,xiêu vẹo,lếch thếch,lom khom,khệnh khạng, khúm núm.

lã chã: nước mắt nó lã chã rơi.

lấm tấm:những giọt mồ hôi lấm tấm trên trán mẹ tôi.

khúc khuỷu:con đường làng khúc khuỷu gập ghềnh.

lập lòe:những chú đom đóm lập lòe trên cánh đồng.

tích tắc:đông hồ kêu tích tắc.

lộp bộp:mưa rơi lộp bộp tên mái hiên nhà.

lạch bạch:vịt lạch bạch chạy ra bờ ao.

ồm ồm;giọng nói ông ấy ồm ồm

mik ko có thời gian nên chỉ trả lời dc như vậy thôi sory bạn nhaleuleu

19 tháng 9 2018

*lom khom, thoăn thoắt, khệnh khạng, thướt tha, khúm núm, xiêu vẹo, uốn éo, khập khiễng, loạng choạng, lù rù...

*

- Ha hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ ra khoái chí, thỏa mãn.

- Hì hì: mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, âm thanh nhỏ, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.

- Hô hố: mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ, khó nghe, gây cảm giác khó chịu cho người khác.

- Hơ hớ: mô phỏng tiếng cười tự nhiên, thoải mái, không cần giữ gìn.

*

- Mưa xuân lắc rắc trên những thảm cỏ non.

- Nước mắt nó lã chã ngắn dài khi phải nghỉ học.

-Mặt ba lấm tấm mồ hôi sau những giờ trên thao trường.

-Con đường ven sườn núi quanh co, khúc khuỷu.

-Ánh đèn lập lòe như đom đóm ban đêm.

- Bác đồng hồ tích tắc không ngơi nghỉ.

-Mưa rơi xuống tàu chuối lộp bộp.

- Buổi chiều trên cánh đồng, bầy vịt lạch bạch về chuồng.

-Giọng nói của hắn ồm ồm thật khó nghe.

-Tiếng mưa rơi ào ào suốt đêm qua.

*1 số bài thơ:

+)Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

+)Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

+)

Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong nắng

Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên

Rừng hát gió lay trên cành biếc

Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh làn nước trôi trong xanh

Róc rách! Róc rách nước luồn qua khóm trúc

Lá rơi! Lá rơi! Xoay tròn nước cuốn trôi….

+)Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo...

1. Thế nào là lỗi loogic trong diễn đạt? A. Lỗi làm cho câu văn ko phù hợp với chuẩn mực Tiếng việt về mặt ý nghĩa B. Lỗi lám cho câu văn tuy đúng nhưng ko hay C. Lỗi làm cho câu văn ko phù hợp với chuẩn mực Tiếng việt về cấu trúc ngữ pháp D. Lỗi làm cho câu văn ko phù hợp với chuẩn mực Tiếng việt về mặt ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp 2. "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây...
Đọc tiếp

1. Thế nào là lỗi loogic trong diễn đạt?

A. Lỗi làm cho câu văn ko phù hợp với chuẩn mực Tiếng việt về mặt ý nghĩa

B. Lỗi lám cho câu văn tuy đúng nhưng ko hay

C. Lỗi làm cho câu văn ko phù hợp với chuẩn mực Tiếng việt về cấu trúc ngữ pháp

D. Lỗi làm cho câu văn ko phù hợp với chuẩn mực Tiếng việt về mặt ý nghĩa và

cấu trúc ngữ pháp

2. "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"

A. Thể hiện thứ tự của vấn đề được nói tới

B. Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm

C. Liên kết câu với nhau

D. Nhấn mạnh đặc điểm của vấn đề nói tới

3. Khi tham gia hội thoại ta ko cần xác định vai xã hội nào?
4.Lượt lời là gì?
A Là việc các nhân vật nói năng trong hội thoại
B. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người tham gia hội thoại
C. Là lời nói của chủ thể nói năng trong các cuộc hội thoại
D. Là lời nói của các nhân vật tham gia hội thoại với nhau
5. Cách sắp xếp trật tự từ giải thích?
" Ôi giang sơn Tổ Quốc hùng vĩ "
"Ôi Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ'
Tại sao ko chọn trật tự từ trên mà chọn trật tự từ dưới?
0
Đọc các đoạn trích sau (trong Lão Hạc của Nam Cao) và trả lời câu hỏi : [1] Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”. [2] Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc. Tôi...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau (trong Lão Hạc của Nam Cao) và trả lời câu hỏi :

[1] Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”.

[2] Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.

*Câu hỏi :

a/Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ và tình thái từ có trong 2 đoạn văn trên.

b/Thán từ và tình thái từ trong đoạn [1] biểu thị điều gì ?

c/ Việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh đem lại hiệu quả nghệ thuật gì cho đoạn văn ?

0
Bài 1 Tìm từ ngữ có ý nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau: a. Tôi bậm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệnh ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. (Thanh Tịnh) b. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không...
Đọc tiếp

Bài 1

Tìm từ ngữ có ý nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau:

a. Tôi bậm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệnh ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa.

(Thanh Tịnh)

b. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.

(Thanh Tịnh)

Bài 2

Cho đoạn văn sau:

Sau giây phút hoàn hồn, con chim quay đầu lại, giương đôi mắt đen tròn, trong veo như hai hạt cườm nhỏ lặng nhìn Vĩnh tha thiết. Những âm thanh trầm bổng, ríu ran hòa quyện trong nhau vừa quen thân vừa kì lạ. Con chim gật đầu chào Vĩnh rồi như một tia chớp tung cánh vụt về phía rừng xa thẳm.

( Châu Loan)

a. Tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ người ?

b. Các từ được dùng như vậy thuộc phép tu từ nào?

Bài 3.

Tìm từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn văn sau và nêu tác dụng ?

a. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Tun rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

( Ngô Tất Tố)

b. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, này lên.

(Lão Hạc, Nam Cao)

0
Bài 1: Tìm những từ ngữ có nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau: a.''Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chuối xuống đất. Tôi xốc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. ........................................................................................................... b. Tôi không lội qua sông thả diều...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm những từ ngữ có nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau:

a.''Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chuối xuống đất. Tôi xốc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa.

...........................................................................................................

b. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa

..............................................................................................................

2. Trong các từ in đậm sau, từ nào có từ gợi hình hơn?Tại sao?

a. Một câu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ.

..........................................................................................................

b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo

.............................................................................................................

Bài 2/ Tìm từ tượng hình,tượng thanh trong các câu sau:

a/ Cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ chị Dậu.

>.............................................................................................................................

b/ Sáng hôm sau, Xiu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ thì thấy Giôn xi đang mở cặp mắt thẩn thờ, trước một cái lò sưởi thì sướng biết bao!

>.............................................................................................................................

c/ Dù ta tới đâu vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.

>.............................................................................................................................

0
Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn thơ, đoạn văn sau và phân tích giá trị biểu cảm của chúng trong đoạn văn: a, Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lào phớt phơ bay trước khuôn gương. Và trên cái gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương mai lánh động trong cánh hoa hồng mới nở. b,...
Đọc tiếp

Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn thơ, đoạn văn sau và phân tích giá trị biểu cảm của chúng trong đoạn văn:

a, Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lào phớt phơ bay trước khuôn gương. Và trên cái gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương mai lánh động trong cánh hoa hồng mới nở.

b, Nửa đêm, Bé chợt tỉnh giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loé và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.

c, "Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người."

Giúp mk phần phân tích giá trị biểu cảm của các từ tượng hình, tượng thanh ý nha!!! ( Mk giúp các pạn tìm các từ ý rùi!!! Mk cần gấp lắm, giúp mk nha!!!)

3
6 tháng 10 2017

a, Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lào phớt phơ bay trước khuôn gương. Và trên cái gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương mai lánh động trong cánh hoa hồng mới nở.

b, Nửa đêm, Bé chợt tỉnh giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loé và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.

c, "Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người."

Từ tượng thanh Từ tượng hình

thánh thót,ầm ầm,nhóng nhoàng,ì ầm

=>Làm âm thanh thêm cụ thể , sinh động,trạng thái của vật

cong rướn, lả thả,phớt mơ ,lánh, xối xả, ngả nghiêng,nghiêng ngảung dung , mênh mông,cười , tươi, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng

=>Làm cho các hình ảnh thêm gợi tả , sinh động

6 tháng 10 2017

Nguyễn Thị Hồng Nhung, Mai Phương aNH, BFF_1234, Linh Phương, Nguyễn Bảo Trung, Chibi Usa, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Ngọc Linh Châu, @ღ Nguyễn Trần Mỹ Uyên ღ, Thien Tu Borum, ...

22 tháng 2 2020

1. Các từ xanh, bạc, mặn là từ láy.

2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là biểu cảm.

3. Nội dung của đoạn thơ: Nỗi niềm yêu nhớ quê hương của tác giả trong hoàn cảnh xa cách.

4. Câu Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá thuộc kiểu câu cảm thán.

Tác dụng: diễn tả chân thành, hồn hậu tình yêu quê hương của tác giả qua "cái mùi nồng mặn" đặc trưng của quê hương.