Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a/ Nghệ thuật: đảo ngữ & ẩn dụ
Tiếng chim vách núi nhỏ dần Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vách núi” được đặt lên trước “nhỏ dần” tạo nên sự hài hoà, đăng đối cho câu thơ đồng thời gợi không gian bao la, tĩnh lặng trong đêm ở Côn Sơn. Ta cảm nhận được sự nhỏ bé, cô đơn, lẻ loi của tiếng chim trước sự hùng vĩ của thiên nhiên, núi rừng.Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Nghệ thuật đảo ngữ: từ láy “rì rầm” được đặt lên trước từ “tiếng suối” tạo nên âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu của tiếng suối lúc gần, lúc xa trong đêm vắng. Câu thơ khắc hoạ bức tranh đêm Côn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bí .Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lên trước “chiếc lá đa” vừa tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lá.Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác): “mỏng” chỉ đặc điểm, kích thước của sự vật (được cảm nhận bằng thị giác, xúc giác) → “mỏng” (tiếng rơi được cảm nhận qua thính giác). Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, miêu tả trạng thái rơi của chiếc lá thật độc đáo “rơi nghiêng”, tạo ra hình ảnh thơ vừa giàu chất tạo hình vừa mang giá trị biểu cảm cao. Chiếc lá đa lìa cành không chỉ được cảm nhận bằng xúc giác, thị giác, thính giác mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ.
1b/ Nghệ thuật: điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ.
Tất cả các biện pháp nghệ thuật trên nhằm bộc lộ tình cảm mến yêu tha thiết của tác giả và lòng tự hào về đất nước, về truyền thống lịch sử với con người hiên ngang bất khuất, chưa bao giờ gục ngã.
Câu thơ có cấu trúc là lời hỏi , cất lên đầy xót xa , thương cảm. Lời thơ gợi sự tương phản thật sâu sắc qua từ " nhưng " . Giọng điệu thơ trầm xuống cùng câu hỏi tu từ như xoáy sâu vào tâm can người đọc như sự thảm thốt , giật mình trước sự đổi thay của cuộc sống . Và nỗi buồn lam sag cả những vật vô tri vô giác . Nghệ thuật nhân hoá được sử dụng rất hiệu quả . Ông đồ , giấy đỏ , mực , nghiên , bút - tài năng của ông đồ - 1 nét đẹp văn hoá bỗng trở nên thừa thãi trong cuộc sống hằng ngày . Điều đó thật xót xa . Đây là những câu thơ dựng leen1 bi kịch cho ông đồ .
Ôi! Quê hương tôi đẹp biết bao - Thành phố Huế nó chính là nơi tôi sinh ra và lớn lên. Ở đó, có con sông Hương uốn quanh nép mình dưới chân núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên dòng sông Hương, cần mẫn mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng. Huế còn nổi tiếng với các món ăn đặc sắc vốn có của mình. Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường, đấu tranh bất khuất. Huế đã đi vào mọi người dân Việt Nam nói riêng và người ngoài nói chung... Huế còn là thành phố anh hùng....
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
BT11:
Những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô phi nhảy tom tóp ,cứ như đang ngứa ngáy lắm nên muốn chạy khỏi cái ao thu lạnh lùng của cụ Khuyến ngày xưa đây !
Tượng thanh :xào xạc,thỏ thẻ,xối
Tượng hình : dóng lên hồi chuông cảnh báo,cô câu chuồn chuồn đòi đựoc đi du lịch,ông mặt trời lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô muốn chạy khỏi ,,,
BT6: Biến đổi các cặp câu đơn sau thành những câu ghép có mối quan hệ giữa các vế câu. Xác định mối quan hệ đó :
1.Hôm nay trời mưa to quá. Tôi ở nhà tự học bài và làm bài.
=> Hôm nay trời mưa to quá nên tôi ở nhà tự học bài và làm bài.
=> quan hệ nguyên nhân - kết quả
2.Gió thổi mạnh. Trời mưa càng lúc càng to. Nước sông lên rất nhanh.
=> Gió thổi mạnh và trời mưa càng lúc càng to nên nước sông lên rất nhanh.
=> quan hệ tăng tiến
3. Bố mẹ thương con nhiều lắm. Con cần cố gắng hơn nữa.
=> Bố mẹ thương con nhiều lắm nên con cần cố gắng hơn nữa.tiến
=> quan hệ điều kiện
4.Em thường giúp đỡ mọi người. Em được mọi người yêu mến.
=> Em thường giúp đỡ mọi người nên em được mọi người yêu mến.kiện
=> quan hệ nguyên nhân - kết quả
mik gợi ý thôi nha:
+ bình yên phải tự mik làm ra chứ ko phải do hoàn cảnh tạo ra
+bình yên ko phải sự hào nhoáng bên ngoài mà là sự đẹp đẽ bên trong
b)Nghệ thuật: đảo ngữ & ẩn dụ
Tiếng chim vách núi nhỏ dần Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vách núi” được đặt lên trước “nhỏ dần” tạo nên sự hài hoà, đăng đối cho câu thơ đồng thời gợi không gian bao la, tĩnh lặng trong đêm ở Côn Sơn. Ta cảm nhận được sự nhỏ bé, cô đơn, lẻ loi của tiếng chim trước sự hùng vĩ của thiên nhiên, núi rừng.Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Nghệ thuật đảo ngữ: từ láy “rì rầm” được đặt lên trước từ “tiếng suối” tạo nên âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu của tiếng suối lúc gần, lúc xa trong đêm vắng. Câu thơ khắc hoạ bức tranh đêm Côn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bí .Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lên trước “chiếc lá đa” vừa tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lá.Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác): “mỏng” chỉ đặc điểm, kích thước của sự vật (được cảm nhận bằng thị giác, xúc giác) → “mỏng” (tiếng rơi được cảm nhận qua thính giác). Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, miêu tả trạng thái rơi của chiếc lá thật độc đáo “rơi nghiêng”, tạo ra hình ảnh thơ vừa giàu chất tạo hình vừa mang giá trị biểu cảm cao. Chiếc lá đa lìa cành không chỉ được cảm nhận bằng xúc giác, thị giác, thính giác mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ.