K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Vì x = 0 ko là nghiệm của phương trình

Chia 2 vế cho x2 ≠ 0 ta đc \(2\left(x^2+\frac{25}{x}\right)-21\left(x+\frac{5}{x}\right)+74=0\)

Đặt \(t=x+\frac{5}{x}\) thì \(t^2=x^2+\frac{25}{x^2}+10\)

Phương trình trở thành: \(2\left(t^2-10\right)-21t+74=0\Leftrightarrow2t^2-21t+54=0\Leftrightarrow t=6,t=\frac{9}{2}\)

Khi \(t=6\) ta có phương trình \(x+\frac{5}{x}=6\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\Leftrightarrow x=1\) hoặc \(x=5\)

Khi \(t=\frac{9}{2}\) ta có phương trình \(x+\frac{5}{x}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow2x^2-9x+10=0\Leftrightarrow x=2\) hoặc \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy...

20 tháng 5 2017

\(2x^4-21x^3+74x^2-105x+50=0\)

\(< =>2x^4-10x^3-11x^3+55x^2+19x^2-95x^2-10x+50=0\)

\(< =>2x^3\left(x-5\right)-11x^2\left(x-5\right)+19x\left(x-5\right)-10\left(x-5\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right).\left(2x^3-11x^2+19x-10\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right).\left(2x^3-2x^2-9x^2+9x+10x-10\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right).\left(x-1\right).\left(2x^2-9x+10\right)=0\)

\(2x^2-9x+10\ge0\)

\(< =>x=5\)hoặc \(x=1\)

Vậy S = 1 hoặc 5

22 tháng 11 2015

a) 2x4 - x3 -2x2 -x +2=0

=> (2x4- 2x3) +(x3-x2) -(x2 -x) -(2x-2)=0

=>(x-1)(2x3+x2-x-2)=0

=>(x-1)2( 2x2+3x+2)=0 ( vì 2x2+3x+2>0)

=> x-1=0 => x =1

22 tháng 11 2015

chia cho x2 , rồi đặt ẩn

29 tháng 8 2017

b )  x= 0

c ) x = xấp xỉ 7/10

29 tháng 8 2017

giải ra luôn dc k

4 tháng 2 2020

Ta có : \(2x^4-5x^3-27x^2+25x+50=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3-10x^2-7x^3-7x^2+35x-10x^2-10x+50=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x-5\right)-7x\left(x^2+x-5\right)-10\left(x^2+x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-5\right)\left(2x^2-7x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-5=0\\2x^2-7x-10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1\pm\sqrt{21}}{2}\\x=\frac{7\pm\sqrt{129}}{4}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\frac{-1-\sqrt{21}}{2};\frac{7-\sqrt{129}}{4};\frac{-1+\sqrt{21}}{2};\frac{7+\sqrt{129}}{4}\right\}\)

1 tháng 11 2021

 bn ơi

1 tháng 4 2017

dễ mà bạn tự giải đi

1 tháng 4 2017

I Don't No

~~ tk nha ~`

─(♥)(♥)(♥)────(♥)(♥)(♥) __ ɪƒ ƴσυ’ʀє αʟσηє,
──(♥)██████(♥)(♥)██████(♥) ɪ’ʟʟ ɓє ƴσυʀ ѕɧα∂σѡ.
─(♥)████████(♥)████████(♥) ɪƒ ƴσυ ѡαηт тσ cʀƴ,
─(♥)██████████████████(♥) ɪ’ʟʟ ɓє ƴσυʀ ѕɧσυʟ∂єʀ.
──(♥)████████████████(♥) ɪƒ ƴσυ ѡαηт α ɧυɢ,
────(♥)████████████(♥) __ ɪ’ʟʟ ɓє ƴσυʀ ρɪʟʟσѡ.
──────(♥)████████(♥) ɪƒ ƴσυ ηєє∂ тσ ɓє ɧαρρƴ,
────────(♥)████(♥) __ ɪ’ʟʟ ɓє ƴσυʀ ѕɱɪʟє.
─────────(♥)██(♥) ɓυт αηƴтɪɱє ƴσυ ηєє∂ α ƒʀɪєη∂,
───────────(♥) __ ɪ’ʟʟ ʝυѕт ɓє ɱє.

18 tháng 8 2017

\(x^4-2x^3+3x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+6x^2-4x+1+2x^3-6x^2+6x-2+3x^2-6x+3+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4+2\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+3\left(x^2-2x+1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4+2\left(x-1\right)^3+3\left(x-1\right)^2+1=0\)

Dê thấy: \(\left(x-1\right)^4+2\left(x-1\right)^3+3\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4+2\left(x-1\right)^3+3\left(x-1\right)^2+1>0\) (

Hay pt vô nghiệm

18 tháng 8 2017

thanks

25 tháng 11 2023

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)