Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)
\(\Rightarrow3^{-2}.3^n=3^7:3^4\)
\(\Rightarrow3^{-2+n}=3^3\)
\(\Rightarrow-2+n=3\)
\(\Rightarrow n=3+2=5\)
Vậy \(n=5.\)
b) \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n\left(2^{-1}+4\right)=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.9.\dfrac{1}{2}=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.\dfrac{1}{2}=2^5\)
\(\Rightarrow2^n=2^5.2=2^6\)
\(\Rightarrow n=6.\)
Vậy \(n=6.\)
c) Nhìn cái đề mk chẳng hiểu gì hết, cái dấu sau dấu lớn là dấu gì thế???
a) \(3^{-2}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\) (1)
\(\Leftrightarrow3^{n+2}=3^7\)
\(\Leftrightarrow n+2=7\)
\(\Leftrightarrow n=7-2\)
\(\Leftrightarrow n=5\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{5\right\}\)
b) \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\) (2)
\(\Leftrightarrow\left(2^{-1}+4\right)\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}+4\right)\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)
\(\Leftrightarrow n=6\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{6\right\}\)
a)\(2.16\ge2^n>4\)
\(2.2^4\ge2^n>2^2\)
\(2^5\ge2^n>2^2\)
\(5\ge n>2\)
\(\Rightarrow n\in\left(5,4,3\right)\)
b)\(9.27\le3^n\le243\)
\(3^2.3^3\le3^n\le3^5\)
\(3^5\le3^n\le3^5\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(2.16\ge2^n>4\)
\(\Rightarrow32\ge2^n>4\)
\(\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)
\(\Rightarrow5\ge n>2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=5\\n=4\\n=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{5;4;3\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
\(2^2.16\ge x\ge4^2\\ 2^2.2^4\ge x\ge2^4\\ 2^6\ge x\ge2^4\\ x\in\left\{2^4;2^5;2^6\right\}\)
Vậy...
a, \(3^{-2}.3^4.3^3.3^n=3^7\)
\(\Rightarrow3^{-2+4+3+n}=3^7\)
\(\Rightarrow3^{5+n}=3^7\)
Vì \(3\ne-1;3\ne0;3\ne1\) nên \(5+n=7\Rightarrow x=2\)
Vậy....
b, \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{-1}+2^2\right)=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.4,5=9.32\)
\(\Rightarrow2^n=288:4,5\)
\(\Rightarrow2^n=64=2^6\)
Vì \(2\ne-1;2\ne0;2\ne1\) nên \(n=6\)
Vậy.....
c, \(2.16\ge2^n>4\)
\(\Rightarrow32\ge2^n>2^2\)
\(\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)
Vì \(2\ne-1;2\ne0;2\ne1\) nên \(5\ge n>2\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;5\right\}\)
Vậy.....
Chúc bạn học tốt!!!
Câu hỏi của nguyen lan anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
2:2^4>2^n>2^2
2^-3>2^n>2^2
suy ra :-3>n>2
2:2^4>2^n>2^2
2^-3>2^n>2^2
suy ra : -3>n>2
suy ra n thuộc { -2;-1;0;}