Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1kg=10N\) ( Lấy \(1.10=10N\) )
Lưu ý: Đơn vị phải là kg mới nhân cho 10 nhé!
Nhiệt lượng đề đốt cháy hoàn toàn 1kg dầu hỏa là
\(Q_1=q_1\cdot m_1=44\cdot10^6\cdot1=44\cdot10^6\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đốt cháy hoàn toàn 1kg củi khô là
\(Q_2=q_2\cdot m_2=10\cdot10^6\cdot1=10\cdot10^6\left(J\right)\)
Vậy \(Q_1=\dfrac{44\cdot10^6}{10\cdot10^6}\cdot Q_2\Leftrightarrow Q_1=4,4\cdot Q_2\)
Trước hết ta phải biết khái niệm của nhiệt dung riêng. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết cho một khối lượng chất tăng thêm 1⁰C
Vậy C là đáp án đúng
Tóm tắt
m1 = 1kg ; c1 = 380J/kg.K
m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K
t1 = 25oC ; t2 = 100oC
m3 = 1kg ; t3 = 25oC
t = ?
Giải
Nhiệt lượng nồi đồng và nước trong đó tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 100oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:
\(Q_{tỏa}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng nước sau khi đổ vào thu và khi tăng nhiệt độ từ t3 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:
\(Q_{thu}=m_3.c_2\left(t-t_3\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)=m_3.c_2\left(t-t_3\right)\\ \Rightarrow\left(1.380+2.4200\right)\left(100-t\right)=1.4200\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t=75,734\left(^oC\right)\)
Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 75,734oC
Đổi: 1kg = 10N
2kg = 20N
☠Công tác dụng vào vật nặng 1kg nhấc lên cao 1m là:
A = F.s = 10.1 = 10J
Công tác dụng vào vật nặng 2kg nhấc lên cao 1m là:
A = F.s = 20.1 = 20J
Vì 20J > 10J nên công tác dụng vào vật nặng 2kg lớn hơn.
☠Công tác dụng vào vật nặng 1kg nhấc lên cao 2m là:
A = F.s = 10.2 = 20J
Công tác dụng vào vật nặng 1kg nhấc lên cao 1m là:
A = F.s = 10.1 = 10J
Vì 20J > 10J nên công tác dụng vào vật nhấc lên cao 2m.
Ví dụ:Công tác dụng vào xe đạp nặng 2kg và đi được 2km lớn hơn công tác dụng vào cùng xe đạp đó đi được 1km.
Vì khi nước ở thể khí (hơi nước) thì khoảng cách giữa các phân tử nước lớn hơn so với khoảng cách giữa các phân tử nước khi ở thể lỏng, nên 1kg hơi nước có thể tích lớn hơn 1kg nước.
Máy 1 :
\(P_1=10.1000=10000\left(N\right)\)
\(A_1=10000.5=50000\left(J\right)\)
Máy 2:
\(P_2=10.2000=20000\left(N\right)\)
\(A_2=20000.5=100000\left(J\right)\)
Vậy \(A_1< A_2\left(do50000J< 100000J\right)\)
Bạn thay là 1m nhé ! Mình hơi vội Nguyễn Ngọc Bích Phương
Ta có nhiệt dung riêng của chất này là:
\(c=\frac{Q}{m.\Delta t}=\frac{1600}{1.2}=800J/kg.K\)
=> Nhiệt dung riêng của chất này là đất
Ta có công thức: \(P=10m\)
Nên trọng lượng của một vật có khối lượng 1 kg là:
\(P=10m=10\cdot1=10N\)