Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa : 20C =2oC
nhiệt dung riêng của chất này là
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{\Delta t.m}=\dfrac{8400}{2.1}=4200\)J/kg.K
vậy chất cần tìm là nước
c=\(\dfrac{Q}{m.t}=\dfrac{8400}{1.20}=420\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)?
Câu 1
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=20^0C\)
__________
\(c=?J/kg.K\)
Giải
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.20}=420J/kg.K\)
Câu 2
Tóm tắt
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)
\(h=20m\)
_________
\(F=?N\)
\(s=?m\)
\(A=?J\)
Giải
Vì dùng ròng rọc động nên:
Lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Quãng đường sọi dây của ròng rọc di chuyển là:
\(s=h.2=20.2=40m\)
Công thực hiện được là:
\(A=F.s=250.40=10000\left(J\right)\)
-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C
Ta có nhiệt dung riêng của chất này là:
\(c=\frac{Q}{m.\Delta t}=\frac{1600}{1.2}=800J/kg.K\)
=> Nhiệt dung riêng của chất này là đất
cảm ơn bạn nha, mik đang đi tìm câu này.