Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140
m1 + m2 = m \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)
- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2
m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)
m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)
\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2
\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:
268800 (m - m2) = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632
\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)
- Thay m2 vào pt (1) ta được:
(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C
Nhiệt độ rượu tăng thêm là:
Q = mcΔt
=> Δt = Q/mc = 175 000/2.2500 = 35 (⁰C)
Vậy chọn câu A
Câu này cũng tương tự như mấy câu trước bạn hỏi, bạn chỉ cần áp dụng công thức Q = mcΔt (với Δt là nhiệt độ lớn trừ nhiệt độ bé). Bạn thử làm bằng sức mình nhé, sẽ mau nhớ thôi!
Đáp án: C
Nhìn trên đồ thị ta thấy:
- Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 200 k J để tăng từ 20 0 C đến 3 0 C . Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :
- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng
- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :
= 902255 (J/kg.K)
Đáp án: C
- Dựa vào đồ thị ta có:
Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 180 k J để tăng từ 20 0 C đến 80 0 C
- Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :
- Khối lượng chất lỏng là:
- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng
ΔQ = Q2 - Q1 = 1260 – 180 = 1080 (kJ)
- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :
ΔQ = Lm ⇒ L= ΔQ : m
- Nhiệt hóa hơi của chất lỏng này là:
L = 1080: 1,2 = 900 (kJ)
Trước hết ta phải biết khái niệm của nhiệt dung riêng. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết cho một khối lượng chất tăng thêm 1⁰C
Vậy C là đáp án đúng