\(\Delta\) ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC.

   a/ Chứng minh: 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

5 tháng 11 2017

a) Xét tam giác AFE có tia AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

=> tam giác AFE cân tại A

b) tam giác AFE cân tại A => AF = AE

Tương tự phần a) CM được tam giác AKB cân tại A => AK = AB

Ta có : AK = AF + KF ; AB = AE + BE

Mà AK = AB; AF = AE nên KF = BE

c) Chịu, h đang bận nên chưa nghĩ ra ! Thông cảm nha m !

3 tháng 3 2021

em chưa học nên em ko biết

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

10 tháng 1 2022

a: Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{ABM}=90^0\)

\(\widehat{BMD}+\widehat{DBM}=90^0\)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMD}\)

c: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: MA=MD

Xét ΔAME vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có 

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔDMC

1/Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng đó cắt tia AB tại E và cắt tia AC tại F. a/ Chứng minh rằng: tam giác AEF cân                        b/ Vẽ đường thẳng Bk song song với EF và cắt AC tại K. Chứng minh: KF=CF và BE=CF                        c/ Chứng minh: AC-CF=AE                        d/ Chứng minh:...
Đọc tiếp

1/Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng đó cắt tia AB tại E và cắt tia AC tại F. a/ Chứng minh rằng: tam giác AEF cân

                        b/ Vẽ đường thẳng Bk song song với EF và cắt AC tại K. Chứng minh: KF=CF và BE=CF

                        c/ Chứng minh: AC-CF=AE

                        d/ Chứng minh: AE= \(\frac{AB+AC}{2}\)

2/Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao BH. Trên BC lấy M, vẽ MD vuông góc AB; ME vuông góc AC; MF vuông góc BH.

a/ Chứng minh: ME=FH

b/ Chứng minh: \(\Delta\) DBM = \(\Delta\) FMB

c/ Chứng minh: khi M chạy trên BC thì tổng MD+ME có giá trị không đổi

 

d/ Trên tia đối của tia CA lấy K sao cho KC=EH. Chứng minh: trung điểm của KD nằm trên cạnh BC

e/ Chứng minh: BC \(\le\) KD

Có ai không làm giúp mấy bài lớp 7. Cảm ơn nhiều!

 

2
26 tháng 3 2017

 c )chứng minh đc BE=KF => BE=CF 
AE=AF "câu a" 
ta có AB+AC=AE-BE+AF+CF = 2AE => đpcm

11 tháng 4 2017

bài 1:

a; Vì AH vừa là dg cao , vừa là tia phân giác của góc A 

=> tam giác AEF cân tại A

b; VÌ BM = MC 

Mà: MF // BK => KF = FC

phần c cho mik chịu nha

c: A C B E k F H M

13 tháng 4 2020

a) Xét ΔΔ AFH vuông tại H và ΔΔ AED vuông tại H có :

^FAH=^EAH (AD là tia phân giác FAEˆ )

chung AH

=> Δ AFH = Δ AED (cgv - gn)

=> AF = AE (cặp cạnh tương ứng)

=> Δ AFE cân

b) Vì Δ AFE cân

=>^ AFE=AEF

Vì EF // BK

=> ^AFE=^K (đồng vị)

và ^AEF=^ABK(đồng vị)

Mà ^AFE=^AEF

=> ^

=> Δ ABK cân tại A

=> AK = AB

Ta có :

AK = AF + KF

AB = AE + EB

Mà AK = AB và AF = AE

=> FK = EB

c) Từ M kẻ MI // AK

Nối FI

Vì FM // KI

=> ^MFI=^FIK (so le trong)

Vì FD // MI

=> ^KFI=^FIM (so le trong)

Xét Δ FKI và Δ IFM có :

^KFI=^FIM(chứng minh trên)

chung FI

^KIF=^MFI(so le trong)

=> Δ FKI = Δ IFM (g-c-g)

=> FK = MI (cặp cạnh tương ứng)

Vì FE // BK

=> ^IBM=^BME (so le trong)

mà ^BME=^CMF (đối đỉnh)

=> ^CMF=^IBM

Vì MI // CF

=> ^MCF=^IMB(đồng vị)

Xét Δ FCM và Δ IMB có :

^MCF=^IMB(chứng minh trên)

CM = MB (M là trung điểm của BC)

^CMF=^IBM (chứng minh trên)

=> Δ FCM = Δ IMB (g-c-g)

=> CF = MI (cặp cạnh tương ứng)

mà MI = FK (chứng minh trên)

=> CF = FK

Mà FK = EB (theo câu b)

=> CF = EB

Theo câu a :

FA = EA

=> AE+FA:2 = AE

=> AE = AE+AC+FC:2

Mà CF = EB

=> AE+EB+AC:2

=> AE = AB+AC:2

đpcm