Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử R lần lượt là : p , n ,e ( p,n,e ϵN* )
Ta có :
p + e + n = 82 . Do nguyên tử trung hòa về điện nên
=> 2p + n = 82
Do số hạt notron bằng 15/13 số hạt proton
=> n : p = 15/13 => n : 2p = 15/26
=> 2p = n : 15/26 => 2p = n * 26/ 15
thay vào ta có :
n * 26/15 + n = 82
=> n * 41/15 = 82 => n = 30
=> 2p = 52 => p = e = 26
Vậy số electron , notron , proton của nguyên tử R lần lượt là 26 , 30 ,26 (hạt )
Ta có :
Trong hợp chất trên , khối lượng của Oxi chiếm :
100% - 40,8% - 6,12% - 9,52% = 43,56%
+) Khối lượng của Oxi trong hợp chất trên là :
147 * 43,45% = 64 (đvC)
=> Số phân tử Oxi trong hợp chất là 4 (phân tử)
+) Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
147 * 40,8% = 60 (đvC)
=> Số phân tử C trong hợp chất trên là 5 (phân tử )
+) Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
147 * 6,12% = 9 (đvC)
=> Số phân tử H trong hợp chất trên là 9 (phân tử)
+) Khối lượng của N trong hợp chất trên là :
147 * 9,52% = 14 (đvC)
=> Số phân tử N trong hợp chất trên là 1 (phân tử)
Vậy công thức hóa học của Mì chính là :
C5H9NO4
Bài 6:
\(n_{SO_2}=\frac{0,0012.10^{-3}}{64}=1,875.10^{-8}\left(mol\right)\)
Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là:
\(\frac{1,875.10^{-8}}{50.10^{-3}}=0,375.10^{-6}\left(mol/m^3\right)\)
So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.
Đáp án:
C20H36O4C20H36O4
Giải thích các bước giải:
a) Gọi A là CxHyOzCxHyOz
%mO=100−70,97−10,15=18,88%%mO=100−70,97−10,15=18,88%
x:y:z=%mC/12:%mH/1:%mO/16=70,97/12:10,15/1:18,88/16=5,914:10,15:1,18=5:9:1x:y:z=%mC/12:%mH/1:%mO/16=70,9712:10,151:18,8816=5,914:10,15:1,18=5:9:1
⇒ CTĐGN của A: C5H9OC5H9O
CTPT của A: (C5H9O)n(C5H9O)n
⇒MA=85n=340⇒n=4⇒MA=85n=340⇒n=4
CTPT của A là C20H36O4C20H36O4
b) Gọi A là CxHyOzCxHyOz
mC=12x=MA.70,97%=340.70,97%=240⇒x=24012=20mH=y=MA.10,15%=340.70,97%=36mO=340−12x−y=64⇒z=6416=4mC=12x=MA.70,97%=340.70,97%=240⇒x=24012=20mH=y=MA.10,15%=340.70,97%=36mO=340−12x−y=64⇒z=6416=4
CTPT của A là C20H36O4
a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3
b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)
=> X là Fe
CTHH: Fe2O3
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
Gọi CTHH của Caffein là \(C_xH_yO_zN_a\)
\(\%N=100\%-48,98\%-6,12\%-16,33\%=28,57\%\)
Ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{12x}{48,98}=\dfrac{y}{6,12}=\dfrac{16z}{16,33}=\dfrac{14a}{28,57}=\dfrac{196}{100}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\\z=2\\a=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của caffein là \(C_8H_{12}O_2N_4\)