K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,Caffein là một chất kích thích có trong hạt cà phê, hạt coca,lá trà...Kết quả phân tích nguyên tố trong caffein như sau: 48,98%C,6,12%H,16,33%O,còn lại là Nitơ(% về khối lượng).PTK của caffein là 196.Xác điịnh CT phân tử của caffein

2,Cho 15,68 lít hh gồm hai khí O2 và O3 ở đktc có tỉ khối đối với H2 là 18. Tính khối lượng mỗi khí trong hh

3,Nhiệt phân hoàn toàn 80,6 g hh X gồm KMnO4,KClO3,MnO2 đc hh chất rắn Y và V lít khí O2(đktc).Trong Y chứa 14,9 g KCl chiếm 22,50% về khối lượng

a,Viết PTHH xảy ra và cho biết vai trò của MnO2 trong pứ

b,Tính V

c,Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X

4,Hòa tan 1,17 g NaCl vào nước để đc 100g nước muối

a,Tính tổng số mol ngtử có trong 100g nước muối

b,Đun nóng 100g nước muối vừa pha chế đến khi tổng số ngtử chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Hãy tính khối lượng nước bay hơi

5,Đốt cháy hh gồm CH4,C3H4,C3H6,C4H6 thu đc 3,136 lít CO2(đktc) và 2,16 g H2O

a, Viết các PTPỨ đốt cháy

b,Tính thể tích khí oxi(đktc) đã tham gia phản ứng cháy

6,Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 3.10-5 mol/m3 không khí thì coi à không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích có 0,012 mg SO2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không?

7,giải thích tại sao: hh giữa H2 và O2 là hh nổ và hh nổ mạnh nhất khi thể tích H2 gấp đôi thể tích O2

8,Nung nóng 16 g đồng(2)oxit trong ống nghiệm rồi dẫn một luồng khí hidro đi qua ống.Sau pứ trong ống còn lại 13.6 gam chất rắn A

a,Viết PTHH xảy ra và nêu hiện tượng của thí nghiệm

b,Tính số ngtử có trong 13,6 gam chất rắn A

9,Ptử X gồm 2 ngtử A và 6 ngtử B. Ngtử A có tổng số hạt là 18 trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện. Ngtử B có số hạt p nhiều hơn số hạt n là 1 hạt.Trong X,A chiếm 80% về khối lượng. Tìm X,A,B

1
7 tháng 4 2019

Bài 6:

\(n_{SO_2}=\frac{0,0012.10^{-3}}{64}=1,875.10^{-8}\left(mol\right)\)

Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là:

\(\frac{1,875.10^{-8}}{50.10^{-3}}=0,375.10^{-6}\left(mol/m^3\right)\)

So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.

a) Gọi số mol H2 là x

=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A a, Viết các PTHH b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng c, Tính khối lượng hh B thu đc Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.a, Tính thể tích H2 ( đktc )...
Đọc tiếp

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A 

a, Viết các PTHH 

b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng 

c, Tính khối lượng hh B thu đc 

Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.

a, Tính thể tích H2 ( đktc ) cần dùng .

b, Tính khối lượng hh X và thành phần % theo khối lượng các chất trong X 

Bài 3 : Dùng khí CO để khử hoàn toàn 31,2g hh gồm CuO và Fe3O4 , trong hh này khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g 

a, Tính khối lượng các kim loại thu đc 

b, Tính thể tích CO đã phản ứng và thể tích CO2 thu đc ( đktc ) 

            Mong các cao nhân giúp em gấp , 2 hôm nữa em phải nộp bài :( 

 

3

Bài 1:

a) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+2H_2O\)

                \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=20\cdot80\%=16\left(g\right)\\m_{CuO}=20-16=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{hhB}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,2\cdot56+0,05\cdot64=14,4\left(g\right)\)

       

Bài 2:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a) Vì khối lượng Cu bằng \(\dfrac{6}{5}\) khối lượng Fe 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=\dfrac{26,4}{6+5}\cdot6=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=26,4-14,4=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{14,4}{64}=0,225\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{9}{28}+0,225=\dfrac{153}{280}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{153}{280}\cdot22,4=12,24\left(l\right)\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{28}\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{28}\cdot160\approx17,14\left(g\right)\\m_{CuO}=0,225\cdot80=18\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{hh}=35,14\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{17,14}{35,14}\cdot100\%\approx48,78\%\\\%m_{CuO}=51,22\%\end{matrix}\right.\)

a) PTTH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

                \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overline{M}_{hhkhí}=0,5\cdot28=14\\n_{hhkhí}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo phương pháp đường chéo, ta có: \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{C_2H_2}}=\dfrac{12}{12}=1\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{C_2H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,6}\cdot100\%=50\%\\\%V_{C_2H_2}=50\%\\\%m_{H_2}=\dfrac{0,3\cdot2}{5,6}\cdot100\%\approx10,71\%\\\%m_{C_2H_4}=89,29\%\end{matrix}\right.\)

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
1 tháng 4 2021

b) Tính khối lượng H2SO4 dư sau pư, biết H2SO4 đã lấy dư so với lượng pư là 10%

28 tháng 2 2022

a) 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 4,8 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a------------->a

             FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                b----------------->bx

=> 64a + 56bx = 3,52 (2)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            bx-------------------->bx

=> \(bx=\dfrac{0,892}{22,4}\approx0,04\left(mol\right)\)

(2) => a = 0,02 (mol)

(1) => by = 0,06 

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,04}{0,06}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

=> b = 0,02 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,02.160=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) CTPT: Fe2O3