K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12

  a.(+ 2) < 0 (a \(\in\) Z)

  a.(+2) = 0 ⇒ a = 0

  Lập bảng ta có: 

a                    0
2a             -    0  + 

  Theo bảng trên ta có:

      0 < a \(\in\) Z

Vậy 0 < a \(\in\) Z 

  

 

 

 

16 tháng 2 2016

A thuộc Z

<=>  3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

<=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}

B thuộc Z

<=> n chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 1 chia hết cho n - 1

<=>  1 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

<=> n thuộc {0; 2}.

16 tháng 2 2016

Bạn nào làm nhanh và đúng nhất mình sẽ đúng cho!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 8 2020

54 nười 

12 tháng 8 2016

A=\(-\frac{5}{x+3}\)

a) A có nghĩa khi x+3 khác 0=> x khác -3

b) x =-2 khác -3 neen ta thay vào A được A=\(-\frac{5}{-2+3}=-\frac{5}{1}=-5\)

x) A thuộc Z khi x+3 =Ư(5)={-1,1,-5,5}

x+3=-1=>x=-4

x+3=1=>x=-2

x+3=-5=>x=-5

x+3=5=>x=2

KL:...

12 tháng 8 2016

a)\(ĐK:x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)

b) Khi x=2 ta có:

\(A=-\frac{5}{2+3}=-\frac{5}{5}=-1\)

c)Để A thuộc Z thì x+3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> x+3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

x+31-15-5
x-2-42-8

Vẫy x={-8;-4;-2;2}

 

3 tháng 1 2016

a + 1 chia hết cho a - 2

a - 2 + 3 chia hết cho a - 2

a  - 2 chia hết cho a - 2

3 chia hết cho a - 2

a - 2 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

a - 2 = -3 => a=  -1

a - 2 = -1 => a=  1

a - 2 =1 => a= 3

a - 2 = 3 => a=  5

4 tháng 1 2018

2a-1 chia hết cho a+4

suy ra 2(a+4)-5 chia hết cho a+4

suy ra 5 chia hết cho a+4 suy ra a+4 thuộc Ư(5)={1,5}(cộng trừ 1và 5)

suy ra a={-3,-5,1,-9}