K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 11

Gợi ý thiết kế thí nghiệm như sau: Em có thể sử dụng hạt đang nảy mầm (vì hạt đang nảy mầm có cường độ hô hấp tế bào rất mạnh), cho vào một bình thủy tinh kín có cắm cặp nhiệt độ. Dùng bông gòn ẩm đậy kín miệng bình và đặt bình vào trong 1 thùng xốp chứa đầy mùn cưa để hạn chế thoát nhiệt ra môi trường. Sau khoảng 1 - 2 giờ em quan sát lại cặp nhiệt độ, nếu tăng thì chứng tỏ nhiệt được tạo ra trong hô hấp tế bào. Ngoài ra em có thể làm thêm 1 thí nghiệm nữa song song cùng thí nghiệm trên nhưng sử dụng hạt đang nảy mầm đã được luộc chín (hạt không hô hấp tế bào nữa) để chứng minh nếu không hô hấp tế bào thì không sinh ra nhiệt lượng.

23 tháng 3 2023

Ý kiến này sai vì chất đi vào ti thể là acid pyruvic, là sản phẩm của đường phân khi chuyển hóa glucose ở tế bào chất.

Thí nghiệm đề xuất:

Em có thể thiết kế thí nghiệm gồm 2 mẫu ống nghiệm: một ống chứa glucose và dịch nghiền tế bào, một ống chứa glucose và ti thể, sau đó sử dụng ống dẫn khí (cắm vào nút bịt ống nghiệm), để ở miệng ống dẫn khí cốc chứa nước vôi trong và kiểm tra xem ống dẫn khí nào chứa CO2 (ống làm đục nước vôi trong) để kiểm chứng.

29 tháng 10 2023

Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt 

Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

1. CHUẨN BỊ

Dụng cụ: Bình thuỷ tinh 500 mL, bông gòn, dây kim loại, nến, nhiệt kế có vạch chia độ, hộp nhựa/ thùng xốp, bình tam giác có nút và ống dẫn, cốc, bình đựng nước cất, ống nghiệm, ấm đun nước siêu tốc, xoong, bếp đun. 

Hoá chất: Nước vôi trong, nước cất.

Mẫu vật: 400 g hạt (hạt thóc, hạt đỗ xanh, hạt ngô, ...), mùn cưa hoặc xơ dừa.

CHÚ Ý

1. Nếu không có mùn cưa hoặc thùng xốp, có thể dùng bình giữ nhiệt thay cho các bình thuỷ tinh để hạn chế sự thất thoát nhiệt ra môi trường.

2. Cẩn thận khi thực hiện thao tác cắm nhiệt kế vào bình thuỷ tinh.

2. CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1: Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào

Bước 1: 

+ Ngâm 100 g hạt trong cốc nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 - 12 giờ (tuỳ loại hạt), vớt ra để nguội, sau đó cho vào bình thuỷ tinh A.

+ Luộc chín 100g hạt, để nguội, sau đó cho hạt đã luộc vào bình thuỷ tinh B.

Bước 2: Đặt vào mỗi bình một nhiệt kế, dùng bông gòn ẩm đặt vào miệng bình để cố định nhiệt kế.

Bước 3: Tiếp tục cho hai bình thuỷ tinh này vào hai hộp nhựa (hoặc thùng xốp) chứa mùn cưa và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế sau khoảng 4 – 6 giờ.

Bước 4: Quan sát, ghi nhận hiện tượng và kết luận về sự chuyển hoá năng lượng diễn ra trong quá trình hạt nảy mầm.

 

 

 

 

 

Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ,giải phóng năng lượng. Hô hấp tế bào gồm các phản ứng hoá học với sự xúc tác của các enzyme.

Các phản ứng này thì lại phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ của tế bào.

mà nước lại vừa là môi trường vừa là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng hoá học đó. 

=>Hàm lượng nước và nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

28 tháng 9 2018

Chọn A

(1) Hô hấp hiếu khí ở tế bào gồm ba giai đoạn: Đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền điện tử à đúng

(2) Khi không có O2' một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP. à sai, lên men tạo ra ít ATP.

(3) Chuỗi chuyền điện tử tạo ra nhiều ATP nhất. à đúng

(4) Hô hấp tạo ra ATP và năng lượng dưới dạng nhiệt. à đúng

(5) ATP tổng hợp ở chuỗi chuyền điện tử theo cơ chế hóa thẩm à đúng

(6) Hô hấp tế bào bao gồm cả hô hấp sáng. à sai

20 tháng 11 2017

Đáp án A

   (1) Hô hấp hiếu khí ở tế bào gồm ba giai đoạn: Đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền điện tử à đúng

   (2) Khi không có O2' một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP. à sai, lên men tạo ra ít ATP.

   (3) Chuỗi chuyền điện tử tạo ra nhiều ATP nhất. à đúng

   (4) Hô hấp tạo ra ATP và năng lượng dưới dạng nhiệt. à đúng

   (5) ATP tổng hợp ở chuỗi chuyền điện tử theo cơ chế hóa thẩm à đúng

    6) Hô hấp tế bào bao gồm cả hô hấp sáng. à sai

13 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự út O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. g đúng

(2) Trong thí nhiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt g sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.

(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục g đúng

(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm g sai

(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trườngg đúng

15 tháng 5 2018

Chọn đáp án B.

(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự út O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. g đúng

(2) Trong thí nhiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt g sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.

(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục g đúng

(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm g sai

(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trườngg đúng.

28 tháng 10 2018

Chọn đáp án B.

(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự út O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. g đúng

(2) Trong thí nhiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt g sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.

(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục g đúng

(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm g sai

(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trườngg đúng.