(x - 1)/2021 + (x - 2)/2022 = (x - 3)/2023 + (x - 4)/2024
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tất cả các phân số có tổng tử và mẫu là 16:
\(\frac{1}{15};\frac{2}{14};\frac{3}{13};\frac{4}{12};\frac{5}{11};\frac{6}{10};\frac{7}{9};\frac{8}{8};\frac{9}{7};\frac{10}{6};\frac{11}{5};\frac{12}{4};\frac{13}{3};\frac{14}{2};\frac{15}{1}\)
b) Trong các phân số trên xét theo thứ tự, từ phân số \(\frac{1}{15}\)đến phân số \(\frac{7}{9}\)là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số;
Phân số \(\frac{8}{8}\)có tử số bằng mẫu số
Từ phân số \(\frac{9}{7}\)đến phân số \(\frac{15}{1}\)là các phân số có tử số lớn hơn mẫu số
Học tốt!!!!
Bài 4:
7/8=84/96
9/5=189/105
3/7=51/119
Bài 5
Đáp án: 20/12.
Giải thích các bước giải:
5/3 = 10/6 = 15/9 = 20/12 = 25/15
10/6: tử lớn hơn mẫu 4 đơn vị
15/9: tử lớn hơn mẫu 6 đơn vị
20/12: tử lớn hơn mẫu 8 đơn vị
25/15: tử lớn hơn mẫu 10 đơn vị
Vậy phân số 20/12 có tử số lớn hơn mẫu số 8 đơn vị
( Bạn có thể thêm công thức quy đồng )
Bài 6:
Ta có
2/3=6/9
mà 6+9=15
Nên phân số đó là 6/9
Bài 7:
Tổng số phần bằng nhau của tử số và mẫu số là :
9 + 16 = 25 ( phần )
Tử số của phân số là :
375 : 25 . 9 = 135
Mẫu số của phân số là :
375 - 135 = 240
Nên phân số cần tìm là : \(\frac{135}{240}\)
Gọi các phân số cần tìm có dạng là \(\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)
Theo bài ra ta có \(\frac{a}{b}=\frac{a+3}{2b}\Leftrightarrow\frac{2a}{2b}=\frac{a+3}{2b}\Leftrightarrow2a=a+3\Leftrightarrow a=3\)
Khi đó:\(\frac{a}{b}=\frac{3}{b}>\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{3}{b}>\frac{3}{15}\Leftrightarrow b< 15\)
Do a/b không là số tự nhiên nên a không chia hết cho b => \(b\ne1;3\)
Vậy các phân số cần tìm là 3/2;3/4;3/5;1/2;3/7;3/8;1/3;3/10;3/11;1/4;3/13;3/14
\(\dfrac{x-1}{2021}\) + \(\dfrac{x-2}{2022}\) = \(\dfrac{x-3}{2022}\) + \(\dfrac{x-4}{2004}\)
(\(\dfrac{x-1}{2021}\) + 1) + (\(\dfrac{x-2}{2022}\) ) = (\(\dfrac{x-3}{2023}\)+ 1) + (\(\dfrac{x-4}{2023}\) + 1)
\(\dfrac{x-1+2021}{2021}\) + \(\dfrac{x-2+2022}{2022}\) = \(\dfrac{x-3+2023}{2023}\) + \(\dfrac{x-2+2024}{2024}\)
\(\dfrac{x-2020}{2021}\) + \(\dfrac{x+2020}{2022}\) = \(\dfrac{x-2020}{2023}\) + \(\dfrac{x-2020}{2024}\)
(\(x-2020\)).(\(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2022}\)) - (\(x-2020\))(\(\dfrac{1}{2023}\) + \(\dfrac{1}{2024}\)) = 0
\(\left(x-2020\right)\).(\(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\) - \(\dfrac{1}{2024}\)) = 0
Vì (\(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\)) > 0
Nên \(x\) - 2020 = 0
\(x=2020\)
Vậy \(x=2020\)