K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10

P + E + N = 26

Vì hạt mang điện tích dương bằng hạt mang điện tích âm nên:

2P + N = 26 (1)

Theo bài ra ta có:

N = p + 2

Thay N = P + 2 vào (1) ta có:

2P + P + 2 = 26

3P = 26 - 2

3P =  24

P = 24 : 3

P = 8; P = E = 8; N = P +  2 = 8  +  2 = 10

Kết luận số hạt Proton là 8, Elextron là 8 và Nutron là 10

 

 

6 tháng 11 2023

vì số hạt p = e = 12 

số hạt neuton trong nguyên tử z là : 40 - ( 12 + 12 ) = 16 ( hạt )

vậy p = 12 : e = 12 : n = 16 

 

6 tháng 11 2023

câu A đó bạn

 

 

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

17 tháng 9 2023

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

17 tháng 9 2023

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

26 tháng 10 2021

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\2Z-N=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=6=p\\N=6\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2021

Chi tiết hơn đc ko, mik vẫn chx hiểu hehe

9 tháng 7 2023

\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)

9 tháng 7 2023

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 có:

\(p+e+n=2p+n=52\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, có:

\(n-e=1\\ \Leftrightarrow n-p=1\\ \Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của nguyên tử X là: \(p+n=17+18=35\)

1 tháng 7 2023

Số hạt không mang điện : 

\(n=28.35\%\approx10\) ( hạt )

Số hạt mang điện : 

\(28-10=18\) ( hạt )

\(\rightarrow p=e=9\) ( hạt )

1 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, có:

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%, có:

\(\dfrac{n}{2p+n}.100\%=35\%\\ \Leftrightarrow0,7p-0,65n=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\0,7p-0,65n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\2p-\dfrac{13}{7}n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{7}n=28\Rightarrow n=28:\dfrac{20}{7}=10\left(hạt\right)\) (do lấy xấp xỉ 35% nên làm tròn 9,8 thành 10)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-n}{2}=\dfrac{28-10}{2}=9\) (hạt)

Do có p = 9 nên nguyên tử là F (Flo) và F có 9 electron, 2 e lớp trong cùng và 7 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử há: )