K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
3 tháng 10

\(a,3^{x-2}\cdot2+15=33\)

\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot2=33-15\)

\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot2=18\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=18:2\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=9\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=3^2\)

\(\Rightarrow x-2=2\)

` x = 2 +2 `

` x = 4`

Vậy `x = 4`

\(b,x⋮20,x⋮35\) và \(400< x< 500\)

Ta có :

$x \vdots 20 , x \vdots 35$ và `400 < x < 500`

$\Rightarrow x \in BC(20;35)$ $(ĐK : 400 <  x < 500)$

Ta có :

`20 = 2^2 `\(\cdot\)`5`

`35 = 5`\(\cdot\)`7` 

$\Rightarrow BCNN(20;35) = 2^2$\(\cdot\)$5$\(\cdot7\) $=140$

$B(140) = {0;140;280;420;560;...}$

Mà $400 < x < 500$

 $\Rightarrow x = 420$ 

3 tháng 10

   a; 3\(^{x-2}\).2 + 15 = 33

                   3\(^{x-2}\) = 33 - 15

                   3\(^{x-2}\).2 = 18

                   3\(^{x-2}\)    = 18 : 2

                   3\(^{x-2}\)    = 9

                  3\(^{x-2}\)     = 32

                   \(x-2\)  = 2

                   \(x=2+2\)

                    \(x=4\)

              Vậy \(x=4\)

b; \(x⋮\) 20; \(x⋮\) 35 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(20; 35) 

     20 = 22.5; 35 = 5.7 BCNN(20; 35) = 22.5.7 = 140

    \(x\) \(\in\) B(140) = {0; 140; 280; 420; 560; 840;..}

Vì 400 < \(x\) < 500 nên \(x\) = 420

Vậy \(x=420\) 

 

 

 

 

                   

17 tháng 12 2023

Bài 1:

a, (-33) + 45 + (-67)

= - (33 + 67) + 45

= - 100 + 45

= - 55 

c, 75 : [ (153 - 6.52).8 + 20110 ]

= 75 : [ 153 - 312].8 + 1]

= 75 : [ - 159.8 + 1]

= 75 : [-1272 + 1]

= 75 : (-1271)

= - \(\dfrac{75}{1271}\)

17 tháng 12 2023

Bài 2

6\(x\) + 15 = 75

6\(x\)         = 75 - 15

6\(x\)        = 60

  \(x\)        = 60 : 6

   \(x\)       = 10

17 tháng 12 2023

(-33)+45+(-67)
=[(-33)+(-67)]+45
=(-100)+45
=55
mấy câu sau mỏi tay nên ghi đáp án thoi
c=3
2a     x=10

 

 

 

 

 

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

16 tháng 10 2021

\(a,\dfrac{12}{5}=\dfrac{x}{1,5}\Rightarrow x=\dfrac{12\cdot1,5}{5}=3,6\\ b,\dfrac{x}{5}=\dfrac{3}{20}\Rightarrow x=\dfrac{5\cdot3}{20}=\dfrac{3}{4}\\ c,\dfrac{4}{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{4\cdot9}{10}=\dfrac{18}{5}\\ d,\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{60}{x}\Rightarrow x^2=60\cdot15=900\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\\ 2,\)

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{3+5-6}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=20\\z=24\end{matrix}\right.\)

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{3-5+6}=\dfrac{-4}{4}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-6\end{matrix}\right.\)

c, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2y}{10}=\dfrac{3z}{18}=\dfrac{x-2y+3z}{3-10+18}=\dfrac{-33}{11}=-3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=-15\\z=-18\end{matrix}\right.\)

d, Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=k\Rightarrow x=3k;y=5k;z=6k\)

\(x^2-4y^2+2z^2=-475\\ \Rightarrow9k^2-100k^2+72z^2=-475\\ \Rightarrow-19k^2=-475\\ \Rightarrow k^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=5\\k=-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15;y=25;z=30\\x=-15;y=-25;z=-30\end{matrix}\right.\)

20 tháng 2 2020

Bài 1:

\(-1000\rightarrow-100\rightarrow-43\rightarrow-15\rightarrow0\rightarrow105\rightarrow1000\)

Bài 1:

a) 210 + [46 + (-210)+(-26)]

= 210 + 46 - 210 - 26

= (210 - 210) + (46 - 26)

= 0 + 20

= 20

b) (-8) - [ (-5) + 8]

= (-8) + 5 - 8

= -3 - 8

= -11

c) 25. 134 + 25. (-34)

= 25. (-34 + 134)

= 25. 100

= 2500

Bài 2:

a) x + (-35) = 18

x = 18 + 35

x = 53

Vậy x = 53

b) -2x - (-17) = 15

17 - 15 = 2x

2 = 2x

x = 2 : 2

x = 1

Vậy x = 1

Bài 5:

a. (b - 2) = 3 = 1. 3 = (-1). (-3)

Vì \(a;b\inℤ\)nên ta có bảng sau:

 a 1 3 -1 -3
 b - 2 3 1 -3 -1
 b 5 3 -1 1

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right),\left\{3;3\right\},\left\{-1;-1\right\},\left\{-3;-1\right\}\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 &lt; x &lt; 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 &lt; x &lt; 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

23 tháng 8 2023

Bài 2:
a) x + 5,7 = 18,6 - 10,3
    x + 5,7 = 8,3
    x          = 8,3 - 5,7 
    x          = 3,6
b) 6,4 . x  = 5 . 3,2
    6,4 . x  = 16
    6,4 . x  = 16 : 6,4 
    6,4 . x  = 2,5

23 tháng 8 2023

B1

a) 3/5 . 20/18 : 2/9 .1/15

= 3/5 . 20/18 . 9/2 .1/15

= (3/5 . 1/15) . (20/18 . 9/2)

= 1/25 . 5

= 1/5

b. (5/2 + 1/8) : (1 - 7/16)

= 21/8 : 9/16

= 21/8 . 16/9

= 14/3 

B2:

\(a.x+5,7=18,6-10,3\\ x=18,6-10,3-5,7\\ x=18,6-\left(10,3+5,7\right)\\ x=18,6-16\\ x=2,6\\ b.6,4\cdot x=5\cdot3,2\\ \left(3,2\cdot2\right)\cdot x=5\cdot3,2\\ x=\dfrac{5}{2}\cdot\left(3,2:3,2\right)\\ x=\dfrac{5}{2}\)

c) x + 2/4 = 15/9 + 3/36

x + 2/4 = 7/4

x = 7/4 - 2/4

x = 5/4

d) x . 4/3 = 15/3 - 22/6

 x . 4/3 = 4/3 

x = 4/3 :4/3

 x = 1

B4:

Gọi số đầu tiên là a

Vì tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp  = 2010

=> a + (a+1) + (a+2) + (a+3) =2010

=> a4 + 6 = 2010

=> a4 = 2004

=> a = 501

Số thứ 2 là:

501 + 1 = 502

Số thứ 3 là:

502 + 1 = 503

Số thứ 4 là :

503 + 1 = 504

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`x + 10 = 20`

`=> x = 20 -10`

`=> x = 10`

Vậy, `x = 10`

`b)`

`2 * x + 15 = 35`

`=> 2x = 35 - 15`

`=> 2x = 20`

`=> x = 20 \div 2`

`=> x = 10`

Vậy, `x = 10`

`c)`

`3 * ( x + 2 ) = 15`

`=> x + 2 = 15 \div 3`

`=> x + 2 = 5`

`=> x = 5 - 2`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

`d)`

`10 * x + 15 * 11 = 20 * 10`

`=> 10x + 165 = 200`

`=> 10x = 200 - 165`

`=> 10x = 35`

`=> x = 35 \div 10`

`=> x = 3,5`

Vậy,` x = 3,5`

`e)`

`4 * ( x + 2 ) = 3 * 4`

`=> x + 2 = 12 \div 4`

`=> x + 2 = 3`

`=> x = 3 - 2`

`=> x = 1`

Vậy,` x = 1`

`f)`

`33 x + 135 = 26 * 9`

`=> 33x + 135 = 234`

`=> 33x = 234 - 135`

`=> 33x = 99`

`=> x = 99 \div 33`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

`g)`

`2 * x + 15 + 16 + 17 = 100`

`=> 2x + 48 = 100`

`=> 2x = 100 - 48`

`=> 2x = 52`

`=> x = 52 \div 2`

`=> x =26`

`h)`

`2 * (x + 9 + 10 + 11) = 4 . 12 . 25`

`=> 2 * (x + 9 + 10 + 11) = 4*25*12`

`=> 2 * (x + 9 + 10 + 11) = 100*12`

`=> x + 9 + 10 + 11 = 100*12 \div 2`

`=> x + 30 = 600`

`=> x = 600 - 30`

`=> x = 570`

Vậy, `x = 570.`

8 tháng 7 2023

a) \(x+10=20\Leftrightarrow x=10\)

b) \(2x+15=35\Leftrightarrow2x=20\Leftrightarrow x=10\)

c) \(3.\left(x+2\right)=15\Leftrightarrow x+2=5\Leftrightarrow x=3\)

d) \(10x+15.11=20.10\Leftrightarrow10x+165=200\Leftrightarrow10x=35\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{10}=\dfrac{7}{2}\)

e) \(4.\left(x+2\right)=3.4\Leftrightarrow x+2=3\Leftrightarrow x=1\)

f) \(35x+135=26.9\Leftrightarrow35x=234-135\Leftrightarrow35x=99\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{35}\)

g) \(2x+15+16+17=100\Leftrightarrow2x+48=100\Leftrightarrow2x=52\Leftrightarrow x=26\)

h) \(2.\left(x+9+10+11\right)=4.12.25\)

\(\Leftrightarrow x+30=2.12.25\)

\(\Leftrightarrow x=600-30\)

\(\Leftrightarrow x=570\)