tìm các số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị là một số nguyên
A=x+5/x+3
B=x-2/x+1
C=x+1/x-3
D=2x-5/2x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.
Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$
$\Rightarrow x=3$
Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn)
b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$
Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:
$x-2<0< x+4$
$\Rightarrow -4< x< 2$
$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$
a) ĐK:\(\begin{cases} x + 2≠0\\ x - 2≠0 \end{cases}\)⇔\(\begin{cases} x ≠ -2\\ x≠ 2 \end{cases}\)
Vậy biểu thức P xác định khi x≠ -2 và x≠ 2
b) P= \(\dfrac{3}{x+2}\)-\(\dfrac{2}{2-x}\)-\(\dfrac{8}{x^2-4}\)
P=\(\dfrac{3}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x-2}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)
P= \(\dfrac{3(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)+\(\dfrac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)
P= \(\dfrac{3x-6+2x+4-8}{(x-2)(x+2)}\)
P=\(\dfrac{5x-10}{(x-2)(x+2)}\)
P=\(\dfrac{5(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)
P=\(\dfrac{5}{x+2}\)
Vậy P=\(\dfrac{5}{x+2}\)
a) \(A=\dfrac{3}{x-1}\)
Điều kiện \(|x-1|\ge0\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\)
\(GTNN\left(A\right)=0\) \(\Rightarrow x-1=+\infty\Rightarrow x\rightarrow+\infty\)
b) \(GTLN\left(A\right)\) không có \(\left(A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\right)\)
Để `B` có giá trị nguyên
`=> x + 3` \(\vdots \) `x-2`
`=> ( x-2 ) + 5` \(\vdots\) `x-2`
`=> 5` \(\vdots\) `x-2`
`=> x-2 in Ư_{(5)} = { +-1 ; +-5 }`
`=> x in { 1 ; 3 ; -3 ; 7 }`
Vậy `x in { 1 ; +-3 ; 7 }`
Bài 5:
\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.
$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất
$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$
$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)
Bài 6:
$D(\sqrt{x}+1)=x-3$
$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$
$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên
Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên
Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)
Với $\sqrt{x}$ nguyên:
$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$
$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$
$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$
$\Leftrightarrow x=0; 1$
Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.
Vậy $x=0; 3$
`A= (x+5)/(x+3 )`
Điều kiện: `x ≠ -3`
Do `x ∈ Z => x + 5` và `x + 3∈ Z`
Để `A ∈ Z <=> x + 5 ⋮x + 3`
`<=> x + 3 + 2 ⋮ x + 3`
Do `x + 3 ⋮ x + 3`
Nên `2 ⋮ x + 3`
`=> x + 3 ∈ Ư(2) =` {`-2;-1;1;2`}
`=> x ∈` {`-5;-4;-2;-1`} (Thỏa mãn)
Vậy ...
------------------------------
`B =(x-2)/(x+1)`
Điều kiện: `x ≠ -1`
Do `x ∈ Z => x -2` và `x + 1 ∈ Z`
Để `B ∈ Z <=> x -2 ⋮x + 1`
`<=> x + 1 - 3 ⋮x + 1`
Do `x + 1 ⋮x + 1`
Nên `3⋮x + 1`
`=> x + 1 ∈ Ư(3) =` {`-3;-1;1;3`}
`=> x ∈` {`-4;-2;0;2`} (Thỏa mãn)
Vậy ...
\(A=\dfrac{x+5}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)⋮\left(x+3\right)\)
Mà \(\left(x+3\right)⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)-\left(x+3\right)⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow2⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\in\left\{1;-1;-2;2\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
Vậy \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)
Những câu còn lại, cách làm tương tự, nếu như còn thắc mắc thì bạn tag mình nhé.