viết biểu thức sau thành dạng bình phương của một tổng (-x-1/2y) (-x+1/2y) giúp mình với ạ D:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4x²y⁴ - 4xy³ + y²
= (2xy²)² - 2.2xy².y + y²
= (2xy² - y)²
------------
Sửa đề:
(x - 2y)² - 4(x - 2y) + 4
= (x - 2y)² - 2.(x - 2y).2 + 2²
= (x - 2y - 2)²
------------
25x² - 5xy + 1/4 y²
= (5x)² - 2.5xy.y/2 + (y/2)²
= (5x - y/2)²
\(4x^2y^4-4xy^3+y^2\)
\(=\left(2xy^2\right)^2-2\cdot2xy^2\cdot y+y^2\)
\(=\left(2xy^2-y\right)^2\)
_____
\(\left(x-2y\right)^2-4\left(x-2y\right)+4\)
\(=\left(x-2y\right)^2-2\cdot\left(x-2y\right)\cdot2+2^2\)
\(=\left[\left(x-2y\right)-2\right]^2\)
\(=\left(x-2y-2\right)^2\)
____
\(25x^2-5xy+\dfrac{1}{4}y^2\)
\(=\left(5x\right)^2-2\cdot\dfrac{5}{2}xy+\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2\)
\(=\left(5x\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{2}y\cdot5x+\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2\)
\(=\left(5x-\dfrac{1}{2}y\right)^2\)
1) x2+2x(y+1)+y2+2x+1
=x2+2x(y+1)+(y+1)2
=(x+y+1)2
2) x2+y2+2x+2y+2(x+1)(y+1)+2
=x2+2x+1+y2+2y+1+2(x+1)(y+1)
=(x+1)2+(y+1)2+2(x+1)(y+1)
=(x+1+y+1)2
=(x+y+2)2
3)x2+y2+2x-2y-2xy+1
=x2-2xy+y2+2x-2y+1
=(x-y)2+2(x-y)+1
=(x-y+1)2
Uả? Anh Đăng, sao bài anh làm, thì cách làm và phương hướng làm thì cũng có vẻ thuyết phục đó nhưng sao Bài 1 hình như anh ghi nhầm đề ở chỗ y2+2y+1 mà anh ghi là 2x nên có chút hơi sai sai rồi đó nha, rút kinh nghiệm nha anh! Làm bài hiểu được bài mà ghi đề sai là uổn lắm đó, chú ý nha anh!
x + 2y = 4
Chọn x = 0 ⇒ y = 2. Đường thẳng đi qua điểm (0; 2)
Chọn y = 0 ⇒ x = 4 . Đường thẳng đi qua điểm (4; 0)
Vậy đường thẳng x + 2y = 4 đi qua hai điểm (0; 2) và (4; 0)
x2 + 10x + 26 + y2 + 2y
= x2 + 10 + 25 + 1 + y2 + 2y
= (x2 + 10x + 25) + (y2 + 2y + 1)
= (x + 5)2 + (y + 1)2
x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1
= x2 - 2xy + y2 + y2 + 2y + 1
= (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2y + 1)
= (x - y)2 + (y + 1)2
4x2 + 2z2 - 4xz - 2z + 1
= 4x2 + z2 + z2 - 4xz - 2z + 1
= (4x2 - 4xz + z2) + (z2 - 2z + 1)
= (2x + z)2 + (z - 1)2
2xy2 +2x2y4+1
= 2xy2 + (xy2)2 +1
= (xy2)2 +2.xy2 .1 + 1
= (xy2 + 1)2
\(a,=\left(x^2y+3\right)^2\\ b,=\left(2x+y\right)^2\\ c,=\left(5y^2-1\right)^2\)
a) 3x – y = 2 (1)
⇔ y = 3x – 2.
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).
+ Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).
+ Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).
Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).
b) x + 5y = 3 (2)
⇔ x = 3 – 5y
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.
+ Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).
+ Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).
Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).
c) 4x – 3y = -1
⇔ 3y = 4x + 1
⇔
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.
+ Tại x = 0 thì y = 1/3
Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .
+ Tại y = 0 thì x = -1/4
Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .
Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và (-1/4;0).
d) x + 5y = 0
⇔ x = -5y.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.
+ Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
+ Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).
Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).
e) 4x + 0y = -2
⇔ 4x = -2 ⇔
Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.
f) 0x + 2y = 5
Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.
a) Ta có: \(\left(x^2+9x+18\right)^2+2\left(x^2+9x\right)+37\)
\(=\left(x^2+9x+18\right)^2+2\cdot\left(x^2+9x+18\right)-36+37\)
\(=\left(x^2+9x+19\right)^2\)
b) Ta có: \(x^2+y^2+2x+2y+2\left(x+1\right)\left(y+1\right)+2\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)+2\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)
\(=\left(x^2+2x+2+y^2+2y\right)^2\)
x-2y>1
=>-2y>1-x
=>2y<x-1
=>\(y< \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\)
Trên đường y=1/2x-1/2, ta thấy O(0;0) không thuộc \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\)
Thay x=0 vào 1/2x-1/2, ta được:
\(\dfrac{1}{2}\cdot0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}< 0\)
Do đó, tập nghiệm của BPT x-2y>1 sẽ là nửa mặt phẳng không chứa biênvà cũng không chứa điểm 0 của đường thẳng x-2y=1
=>
\(\left(-x-\dfrac{1}{2}y\right)\left(-x+\dfrac{1}{2}y\right)\\ =\left[\left(-x\right)-\dfrac{1}{2}y\right]\left[\left(-x\right)+\dfrac{1}{2}y\right]\\ =\left(-x\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2\\ =x^2-\dfrac{y^2}{4}\)