K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5

Tìm số nguyên n thỏa mãn phân số \(\dfrac{n-3}{n-5}\) với điều kiện nào hả bạn?

18 tháng 5

với điều kiện n \(\in\) \(ℤ\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{2022}{2023}$

$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{2022}{2023}$

$2[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{n(n+1)}]=\frac{2022}{2023}$

$2[\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{n(n+1)}]=\frac{2022}{2023}$
$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1})=\frac{2022}{2023}$

$1-\frac{2}{n+1}=1-\frac{1}{2023}$

$\Rightarrow \frac{2}{n+1}=\frac{1}{2023}$

$\Rightarrow n+1=2.2023=4046$

$\Rightarrow n=4045$

30 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(n\ne1\)

11 tháng 11 2021

\(\sqrt{3}-\dfrac{m}{n}>0\Leftrightarrow\sqrt{3}>\dfrac{m}{n}\Leftrightarrow3n^2>m^2\)

Vì \(m,n\ge1\) nên \(3n^2\ge m^2+1\)

Với \(3n^2=m^2+1\Leftrightarrow m^2+1⋮3\Leftrightarrow m^2\) chia 3 dư 2 (vô lí)

\(\Leftrightarrow3n^2\ge m^2+2\)

Lại có \(4m^2>1\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2m}\right)^2=m^2+1+\dfrac{1}{4m^2}< m^2+2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2m}\right)^2< 3n^2\Leftrightarrow m+\dfrac{1}{2m}< n\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow n\sqrt{3}-m>\dfrac{1}{2m}\)

21 tháng 12 2022

`2^n C_n ^0+2^[n-1] C_n ^1+2^[n-2] +... +C_n ^n=59049`

`<=>(2+1)^n=59049`

`<=>3^n=59049`

`<=>n=10 =>(2x^2+1/[x^3])^10`

Xét số hạng thứ `k+1:`

    `C_10 ^k (2x^2)^[10-k] (1/[x^3])^k ,0 <= k <= 10`

 `=C_10 ^k 2^[10-k] x^[20-5k]`

Số hạng chứa `x_5` xảy ra `<=>20-5k=5<=>k=3`

Với `k=3` thì số hạng cần tìm là: `C_10 ^3 2^[10-3] x^5=15360 x^5`

 

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 4n^2-2n-5)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 4n^2-2n-5\vdots d$

$\Rightarrow 4(n+1)^2-(4n^2-2n-5)\vdots d$
$\Rightarrow 10n+9\vdots d$

$\Rightarrow 10(n+1)-1\vdots d$

Mà $n+1\vdots d$ nên $1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $n+1, 4n^2-2n-5$ nguyên tố cùng nhau. Để $(n+1)(4n^2-2n-5)$ là scp thì bản thân mỗi số $n+1, 4n^2-2n-5$ là scp.

Đặt $n+1=a^2; 4n^2-2n-5=b^2$

$\Rightarrow 4(a^2-1)^2-2(a^2-1)-5=b^2$

$\Leftrightarrow 4a^4-8a^2+4-2a^2+2-5=b^2$

$\Leftrightarrow 4a^4-10a^2+1=b^2$

$\Leftrightarrow 16a^4-40a^2+4=4b^2$
$\Leftrightarrow (4a^2-5)^2-21=4b^2$

$\Leftrightarrow 21=(4a^2-5)^2-(2b)^2=(4a^2-5-2b)(4a^2-5+2b)$

Đến đây là dạng phương trình tích cơ bản, chỉ cần xét các TH để tìm ra $a,b$

12 tháng 6 2016

Đặt A là thương của n+3 và 2n-1. Vì n+3 chia hết cho 2n-1 nên A nguyên.

\(A=\frac{n+3}{2n-1}\)A nguyên => 2A cũng nguyên, ta có: \(2A=\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{2n-1+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

Để 2A nguyên thì 2n-1 là ước của 7. Mà ước của 7 là -7;-1;1;7 nên:

  • Nếu 2n-1 = -7 => n=-3
  • Nếu 2n-1 = -1 => n=0
  • Nếu 2n-1 = 1 => n=1
  • Nếu 2n-1 = 7 => n=4.

Vậy chỉ có 4 giá trị nguyên của n là n= -3;0;1;4 thì n+3 chia hết cho 2n-1.

1 tháng 8 2023

    a(n - 2) (n - 3) = 1

⇒ a(n - 2) (n - 3) = a0

⇒ (n - 2) (n - 3) = 0

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n-2=0\\n-3=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\end{matrix}\right.\)

    Vậy n \(\in\) {2; 3}