K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d=ƯCLN(n+3;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+3-n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+3;n+2)=1

=>\(\dfrac{n+3}{n+2}\) là phân số tối giản

22 tháng 10 2023

 Gọi \(ƯCLN\left(n,n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\)

 Với \(d=2\) thì do d là ước của n nên 2 là ước của n. Thế nhưng n là số lẻ (do n chia 4 dư 3) nên ta thấy vô lí.

 Vậy \(d=1\) hay \(ƯCLN\left(n,n+2\right)=1\). Do đó phân số \(\dfrac{n}{n+2}\) là phân số tối giản khi n chia 4 dư 3.

24 tháng 3 2015

co 87 so nhung cach lam thi ko biet

25 tháng 3 2015

ta có : 1 < n < 2000

xét (n^2+7)/(n+4) = (n^2-16+23)/(n+4) = n-4+23/(n+4)

để (n^2+7)/(n+4) ko là phân số tối giản thì 23/(n+4) phải ko là phân số tối giản

suy ra n+4 phải chia hết cho 23

suy ra n = 23*k-4       (k thuộc N*)

thay vào phương trình đầu ta có:

1 < 23*k-4 < 2000   tương đương

5 < 23*k < 2004       tương đương

5/23 < k < 2004/23   tương đương

0,23 < k < 87,13

lấy giá trị N* lớn nhất của k ta có số số tự nhiên n là 87

17 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{n}{n+1}\) (n \(\ne\) - 1)

Gọi ước chung lớn nhất của n và n + 1 là d ta có:

           \(\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

      ⇒  n + 1 - n ⋮ d

      ⇒        1      ⋮ d

      ⇒        d = 1

Vậy ƯCLN(n; n +1) = 1 hay phân số \(\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản 

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)

=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+7-2n-3 chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2n+7 lẻ

nên d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)

=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

28 tháng 2 2024

1.    a. Tính :

1.    a. Tính :

25 tháng 4 2021

phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.

a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.

b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 4 2021

a/ Gọi d là ƯCLN của n+7; n+6

\(\to \begin{cases}n+7\vdots d\\n+6\vdots d\end{cases}\\\to n+7-(n+6)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

b/ Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và n+1

\(\to\begin{cases}3n+2\vdots d\\n+1\vdots d\end{cases}\\\to \begin{cases}3n+2\vdots d\\3n+3\vdots d\end{cases}\\\to 3n+3-(3n+2)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

8 tháng 1 2022

Giả sử ( 3n - 2 : 4n - 3 ) = d do n ∈ N*       ⇒  d ∈ N

Suy ra: 3n - 2 ⋮ d và 4n - 3 ⋮ d

3n - 2 ⋮ d  ⇒ 12n - 8 ⋮ d

Mặt khác:  4n - 3 ⋮ d ⇒ 12n - 9 ⋮ d     ⇒ ( 12n - 8 ) - 1 ⋮ d    

⇒  1 ⋮ d hay suy ra d = 1

Vậy các phân số \(\dfrac{3n-1}{4n-3}\) với n ∈ N* là phân số tối giản

Gọi a=UCLN(3n-2;4n-3)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-8⋮a\\12n-9⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮a\Leftrightarrow a=1\)

Do đó: Phân số 3n-2/4n-3 là phân số tối giản

27 tháng 12 2020

Nguyễn Việt Lâm; Nguyễn Lê Phước Thịnh giúp vs!

NV
27 tháng 12 2020

Gọi \(d=ƯC\left(n^2+4;n+5\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)-\left(n^2+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5n-4⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(n+5\right)-29⋮d\)

\(\Rightarrow29⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;29\right\}\)

Phân số chưa tối giản \(\Leftrightarrow d\ne1\Rightarrow d=29\)

\(\Rightarrow n+5=29k\Rightarrow n=29k-5\)

\(1\le29k-5\le2020\Rightarrow\dfrac{6}{29}\le k\le\dfrac{2025}{29}\)

\(\Leftrightarrow1\le k\le69\Rightarrow\) có 69 số tự nhiên thỏa mãn

22 tháng 3 2022

6 tháng 1 2022

Giải:

Gọi  ƯCLN (2n+3;3n+5)=d

Ta có:

2n+3:d =>3. (2n+3):d

3n+5:d=> 2. (3n+5):d

=> [3. (2n+3) - 2.(3n+5)]:d

=>(6n+9 - 6n-10): d

=> -1:d

=> d={1,-1}

Tick mình nha

6 tháng 1 2022

cảm ơn bạn