bài 3 bài 4 và bài 5 ai cứu em voii em ngu phần này 🥲🥲
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:
Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:
\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)
Thời gian đun sôi:
Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút
c,Đổi: 1200W = 1,2kW
Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)
Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)
1: \(=\left[\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2-5\right]\cdot\left[\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2\right]\)
\(=2\sqrt{6}\left(5-5+2\sqrt{6}\right)=2\sqrt{6}\cdot2\sqrt{6}=24\)
2: \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
=>\(A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\cdot\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}\)
=>\(A=\sqrt{5}+1\)
\(72.\)
Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
\(\sin C=\dfrac{AH}{AC}\) (Tỉ số lượng giác).
\(\Rightarrow\sin30^o=\dfrac{AH}{40}.\Rightarrow AH=20.\)
Xét tam giác AHB vuông tại H:
\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\)
\(\Rightarrow29^2=20^2+BH^2.\\ \Leftrightarrow BH^2=29^2-20^2.\\ \Rightarrow BH=21.\)
Cửa hàng đó lãi số tiền là :
3680000 - 3200000 = 480000 ( đồng )
Lãi số phần trăm là :
480000 : 3200000 = 0,15 = 15%
Đ/s : 15%
- Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.
- Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.- Các cây thức nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau.
- Áo len bị nhiễm điện do các sợi len cọ sát với nhau
Bài 5:
a: Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-9=2\\2\ne4\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-9=2
=>m=11
b: (d3) có hệ số góc bằng 5 thì m+3=5
=>m=2
=>(d3): y=5x+2n-5
Để (d3) cắt (d) tại một điểm nằm trên trục hoành thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}5\ne2\\\dfrac{-2n+5}{5}=\dfrac{-4}{2}=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(-2n+5=-10\)
=>-2n=-15
=>\(n=7,5\)
c: Để (d) cắt (d3) tại một điểm trên trục tung thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m+2\ne2\\4=-6m+7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=>m=1/2
Bài 4:
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+5=-x+1\\y=x+5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=x+5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2+5=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-2;3)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(-5;0)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>C(1;0)
A(-2;3); B(-5;0); C(1;0)
\(AB=\sqrt{\left(-5+2\right)^2+\left(0-3\right)^2}=3\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(0-3\right)^2}=3\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(1+5\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)
Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot3\sqrt{2}\cdot3\sqrt{2}=9\)