K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

\(72.\)

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:

\(\sin C=\dfrac{AH}{AC}\) (Tỉ số lượng giác).

\(\Rightarrow\sin30^o=\dfrac{AH}{40}.\Rightarrow AH=20.\)

Xét tam giác AHB vuông tại H:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\)

\(\Rightarrow29^2=20^2+BH^2.\\ \Leftrightarrow BH^2=29^2-20^2.\\ \Rightarrow BH=21.\)

11 tháng 2 2022

Ko cần hình đâu ạ

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

AM chung

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

d: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Suy ra: KB=KC

7:

A+B

\(=x^4-2xy+y^2+y^2+2xy+x^2+1\)

=x^4+2y^2+x^2+1

A-B

=x^4-2xy+y^2-y^2-2xy-x^2-1

=x^4-4xy-x^2-1

5:

a: =8x^2-4x^2=4x^2

b: =(5-7)*x^2y^3z^3=-2x^2y^3z^3

c: =(3+2-1/3-1/2-1/6)*x^2y^2

=4x^2y^2

Bài 4: 

a: \(x^4+7\ge7>0\forall x\)

Do đó: Đa thức này vô nghiệm

b: \(\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

22 tháng 7 2021

C gửi bài nha! undefinedundefined

a) Ta có: \(P\left(x\right)=8-2x^4+x^5-3x^6+x^3-x+3x^6+2x-2\)

\(=x^5-2x^4+x^3+x+6\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=3x^5-4x^3+2x^2-3+2x-x^5\)

\(=2x^5-4x^3+2x^2+2x-3\)

Ta có: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=x^5-2x^4+x^3+x+6+2x^5-4x^3+2x^2+2x-3\)

\(=3x^5-2x^4-3x^3+2x^2+3x+3\)

Ta có: P(x)-Q(x)

\(=x^5-2x^4+x^3+x+6-2x^5+4x^3-2x^2-2x+3\)

\(=-x^5-2x^4+5x^3-2x^2-x+9\)

\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0-140^0=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2\cdot40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=100^0\)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: HB=HC

=>AH là đường trung tuyến

=>AH là đường trung trực

=>AH là phân giác

25 tháng 3 2023

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=\left(2x^5-4^4x^4+3x^3-x^2+5x-1\right)+\left(-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7\right)-\left(x^5-2x^4-2x^2-x-3\right)\)

\(=2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7-x^5+2x^4+2x^2+x+3\)\(=\left(2x^5-x^5-x^5\right)-\left(4x^4-2x^4-2x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)-\left(x^2+x^2-2x^2\right)+\left(5x-2x+x\right)-\left(1-7-3\right)\)

\(=0-0+0-0+4x-9\)

\(=4x-9\)

`a,`

`f(x)+g(x)-h(x)=(2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1)+(-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7)-(x^5-2x^4-2x^2-x-3)`

`= 2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1+ -x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7-x^5+2x^4+2x^2+x+3`

`= (2x^5-x^5-x^5)-(4x^4-2x^4-2x^4)+(3x^3-3x^3)-(x^2-2x^2)-(2x-x)+(-1+7+3)`

`= 0-0+0-(-x^2)-x+10 = x^2-x+9`

14 tháng 8 2023

Đặt: \(A=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99\cdot97}-\dfrac{1}{97\cdot95}-....-\dfrac{1}{3\cdot1}\)

\(2A=\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{99\cdot97}-\dfrac{2}{97\cdot95}-...-\dfrac{2}{3\cdot1}\)

\(2A=\dfrac{2}{99}-\left(\dfrac{2}{99\cdot97}+\dfrac{2}{97\cdot95}+...+\dfrac{2}{3\cdot1}\right)\)

\(2A=\dfrac{2}{99}-\left(\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{97}+...+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+1-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(2A=\dfrac{2}{99}-\left(-\dfrac{1}{99}+1\right)\)

\(2A=\dfrac{2}{99}-\dfrac{98}{99}\)

\(2A=-\dfrac{439}{99}\)

\(A=-\dfrac{439}{99}:2\)

\(A=-\dfrac{439}{198}\)

14 tháng 8 2023

1/99 - 1/99.97 - 1/97.95 - ... - 1/3.1

= 1/99 - 1/2.(1/97 - 1/99 + 1/95 - 1/97 + ... + 1 - 1/3)

= 1/99 - 1/2.(1 - 1/99)

= 1/99 - 1/2 . 98/99

= 1/99 - 49/99

= -48/99

NV
8 tháng 1

Gọi D là giao điểm BM và CN.

Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho \(BE=BN\)

Khi đó \(CE=BC-BE=BN+CM-BE=CM\)

Xét hai tam giác BDE và BDN có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}BE=BN\\\widehat{DBE}=\widehat{DBN}\left(\text{BM là phân giác}\right)\\BD\text{ chung}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta BDN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BDN}\)

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có \(\Delta CDE=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{CDE}=\widehat{CDM}\)

Mà \(\widehat{BDN}=\widehat{CDM}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{BDN}=\widehat{BDE}=\widehat{CDM}=\widehat{CDE}\)

Mà \(\widehat{BDE}+\widehat{CDE}+\widehat{CDM}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{BDE}=180^0\Rightarrow\widehat{BDE}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CDE}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BDE}+\widehat{CDE}=120^0\)

Theo tính chất tổng 3 góc tổng tam giác:

\(\widehat{BDC}+\widehat{DBC}+\widehat{DCB}=180^0\)

\(\Rightarrow120^0+\dfrac{1}{2}\widehat{B}+\dfrac{1}{2}\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

Do tổng 3 góc trong tam giác ABC bằng 180 độ

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+120^0=180^0\)

\(\Rightarrow A=60^0\)

NV
8 tháng 1

loading...