CMR : 10n : 45 bao giờ cũng dư 10 với \(\forall\)n \(\ge\)1, n \(\in\)N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy nạp 1 cách đơn giản, ta dễ dàng chứng minh dãy dương
Lại có: \(v_{n+1}=\dfrac{2v_n}{1+2018v_n^2}\le\dfrac{2v_n}{2\sqrt{1.2018v_n^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\)
\(\Rightarrow\) Dãy bị chặn trên bởi \(\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\) hay \(v_n\le\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\Leftrightarrow v_n^2\le\dfrac{1}{2018}\) ; \(\forall n\ge1\)
\(\Leftrightarrow1-2018v_n^2\ge0\)
Ta có: \(v_{n+1}-v_n=\dfrac{2v_n}{1+2018v_n^2}-v_n=\dfrac{v_n-2018v_n^3}{1+2018v_n^2}=\dfrac{v_n\left(1-2018v_n^2\right)}{1+2018v_n^2}\ge0\)
\(\Rightarrow v_{n+1}\ge v_n\) (đpcm)
Thực hiện phép chia, ta được:Thương của A chia cho B là n3 – 6n2 + 11n – 6Ta có: 3 2 3 226 11 6 12 6 6( 1) .( 1) 6.(2 1)n n n n n n nn n n n n− + − = − + − −= − + + − −Vì (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6Mặt khác 6(2n-n2-1) chia hết cho 6=> Th¬ng cña phÐp chia A cho B lµ béi sè cña 6
Nếu:
\(10^n:45\) dư 10
\(\Rightarrow10^n-10⋮45\)
\(\Rightarrow10^n-10⋮5;9\)
\(10^n=\overline{....0}\Rightarrow10^n-10=\overline{....0}⋮5\)
\(10^n-10\)
Tổng các chữ số là:
\(10^n=1+0+0+...+0=1\)
\(10=1+0=1\)
Nên hiệu các c/s sẽ là 0
\(0⋮9\)
\(\Rightarrow10^n-10⋮45\)
\(\Rightarrow10^n:45\) dư 10
\(\rightarrowđpcm\)
a,B=(10n-1)+(27n-9n)
B=999..9+27n - 9n (n chữ số 9)
B=9.(111..1-n)+27n (n chữ số 1)
Vì 111..1(n chữ số 1) và n cùng dư trong phép chia cho 3
=>111..1-1 (n chữ số 1) ⋮ 3
=>9.(111..1-n) ⋮ 9 . 3 =27
mà 27 n ⋮ 27
=> 9.(111..11 - n)+27n ⋮ 27
=>B ⋮ 27