K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2024

Olm chào em, em gặp phải vấn đề gì cần olm tư vấn vậy em nhỉ?

18 tháng 11 2023

   

18 tháng 11 2023

can you sing a song in English

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Xét ΔBDF và ΔEDC có 

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

10 tháng 5 2022

Bn ơi còn câu c nữa á

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Bài 10:

$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$

$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Bài 11:

$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.

Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$

15 tháng 12 2023

ab = 12

15 tháng 12 2023

Ta có: \(ab+12=a+b\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(a-1\right)=-11\)

Vì \(a,b\in Z\) nên \(\left(a-1\right),\left(b-1\right)\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1,\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

a-1 1 -1 11 -11
b-1 -11 11 -1 1
a 2 0 12 -10
b -10 12 0 2

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;-10\right),\left(0;12\right),\left(12;0\right),\left(-10;2\right)\right\}\)

 

30 tháng 10 2023

 Để olm giúp em, em nhé! 

Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:

         q = 3n + 1 (n là số tự nhiên chẵn vì nếu n lẻ thì q là hợp số loại)

hoặc q = 3n + 2 (n là số tự nhiên lẻ vì nếu n chẵn thì q là hợp số loại)

Xét q = 3n + 1 ta có: p = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 ⋮ 3 (loại)

Vậy q có dạng: q = 3n + 2 ⇒ p = 3n + 2 + 2 = 3n + 4

Theo bài ra ta có:

p + q = 3n + 2 + 3n + 4

p + q= 6n + 6 (n là số tự nhiên lẻ)

p + q = 6.(n+1)

Vì n là số lẻ nên n + 1⋮ 2; 6 ⋮ 6 ⇒ p + q ⋮ 12 (đpcm)

 

17 tháng 10 2023

loading...  loading...  

Bạn cần bài nào ạ? Nếu mà cần tất cả các bài đó thì bạn tách ra từng CH khác nhau để các TV khác giúp đỡ nhé!

1:

a: Tiền vốn là:

1440000*5/6=1200000(đồng)

b: Số tiền lãi là: 

1440000*20%=288000(đồng)

=>Số tiền vốn là:

1440000-288000=1152000(đồng)

1. Cò: con ruột của Tía Má, anh em với An

An: Con nuôi của Tía Má, anh em với Cò

Tía: cha ruột của Cò đã nhận nuôi An

Má: mẹ ruột của Cò cùng Tía nuôi dưỡng hai đứa con. 

2. Chi tiết miêu tả tía nuôi của An là:

+ “Thôi, dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hẵng đi!”

+ “Tía nuôi tôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu!”

+ “Lâu lâu, ông vung tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhánh gai và dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sau bảy tấc ấy lôi phăng nhánh gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi.”

-> Ông là một thợ lấy mật giỏi, một trụ cột gia đình vững chắc và là một người cha tinh tế dành hết tình yêu thương cho đứa con của mình.

6 tháng 5 2023

4. a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\)

d) \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{n_{H_2}}{1}=\dfrac{n_{CuO}}{1}\)

Vậy không có chất nào dư

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)