Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Axit mạnh : HCl; H2SO4; HNO3
Axit yếu: H2CO3; H2S
b) H2SO4 thuộc nhóm axit mạnh còn H2CO3 thuộc nhóm axit yếu nên H2SO4 mạnh hơn H2CO3
làm câu b theo quán tính ths ak
nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
LTL: 0,2 > 0,1 => S dư
nS (p/ư) = nSO2 = nO2 = 0,1 (mol)
=> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
=> mS (dư) = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
0,03 0,02 0,01
V = VO2 = 0,02.24,79 = 0,4958 (l)
mFe3O4 = 0,01.232 = 2,32 (g)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 ---to---> 3Fe + 4H2O
0,01 0,04
VH2 = 0,04.24,79 = 0,9916 (l)
clo có màu vàng lục và mùi hắc là do..............tính chất của nó thôi.
hiện tượng
lúc đầu quỳ tím hóa đỏ sau biến thành không màu
Cl2 + H2O --->HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển đỏ
HClO khử màu quỳ tím
-Nước clo là dd hh các chất: Cl2; HCl; HClO nên có màu vàng lục,có mùi hắc
- Lúc đầu, qùy tím hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipocloro HClO
\(Ca\) liên kết với \(SO_4\)
\(CTHH:CaSO_4\)
\(PTK_{CaSO_4}=40+32+16.4=136\left(đvC\right)\)
\(Ca\) liên kết với \(NO_3\)
\(CTHH:Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+2.\left(14+16.3\right)=164\left(đvC\right)\)
a) CTHH của hợp chất có dạng Cax(SO4)y
Theo quy tắc hóa học ta có : x . 2 = y . 2
⇒ \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{2}\) = \(\dfrac{1}{1}\)
⇒ x = 1, y = 1
Vậy CTHH của hợp chất là CaSO4
b) CTHH của hợp chất có dạng Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có : x . 2 = y . 1
⇒ \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
⇒ x = 1, y = 2
Vậy CTHH của hợp chất là Ca(NO3)2
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12l\)
\(n_{Al}=\dfrac{27}{27}=1\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
1 3 1,5
\(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\\
C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{3}{0,3}=10M\)
\(pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
1,5 1
\(m_{Fe}=1.56=56g\)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(LTL:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)
→Zn dư
\(n_{Zn\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\\
m_{Zn\left(d\right)}=\left(0,4-0,25\right).65=9,75g\)
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
KOH | Bazơ | Kali hiđroxit |
HCl | Axit | Axit clohđric |
MgO | Oxit bazơ | Magie oxit |
Na2CO3 | Muối | Natri cabonat |
H2S | Axit | Axit sunfuahiđric |
Fe(OH)3 | Bazơ | Sắt (III) hiđroxit |
HF | Axit | Axit flohiđric |
Cu(OH)2 | Bazơ | Đồng (II) hiđroxit |
CuSO4 | Muối | Đồng (II) sunfat |
Fe2O3 | Oxit bazơ | Sắt (III) oxit |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
H2CO3 | Axit | Axit cacbonic |
H3PO4 | Axit | Axit photphoric |
Ko biết chỉ số bạn vứt đi đâu rồi :)?
4. a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\)
d) \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{n_{H_2}}{1}=\dfrac{n_{CuO}}{1}\)
Vậy không có chất nào dư
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)