K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

loading...  loading...  

Bạn cần bài nào ạ? Nếu mà cần tất cả các bài đó thì bạn tách ra từng CH khác nhau để các TV khác giúp đỡ nhé!

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Xét ΔBDF và ΔEDC có 

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

10 tháng 5 2022

Bn ơi còn câu c nữa á

=>(x+2)^2=36

=>x+2=6 hoặc x+2=-6

=>x=4 hoặc x=-8

a: M là trung điểm của BC

=>AM là đường trung tuyến của ΔABC

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

c: Sửa đề; tam giác ABC

AB=AC

BM=CM

=>AM là trung trực của BC

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=BK(hai cạnh tương ứng)

27 tháng 2 2021

Bạn ơi còn phần b) và c) thì sao?

4:

a: AC=căn 15^2-9^2=12cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBCD cân tại C

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là trung tuyến

CA cắt BE tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

15 tháng 10 2023

4:

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{AED}=90^0\)

=>DE⊥AC

c: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

=>AD⊥BE

d: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔABC vuông tại B có

AE=AB

\(\widehat{EAK}\) chung

Do đó: ΔAEK=ΔABC

=>AK=AC

Xét ΔAKC có AB/AK=AE/AC

nên BE//CK

15 tháng 10 2023

bai 3 nx nhe :)

SOS

3
29 tháng 12 2022

x\(\in\)4,2 và -4,2

29 tháng 12 2022

đang thi vioedu vòng 12 đúng ko
e mk cũng đang thi

18 tháng 4 2022

a)\(-2x^2\)                        hệ số :-2          biến : x2

b)\(\dfrac{17}{3}xy\)                         hệ số  :17/3                biến xy

c)\(20xy^2\)                      hệ ssos :20          biến xy2

d)

18 tháng 4 2022

dạng 2

\(a,-2x+8=0=>-2x=-8=>x=4\)

\(b,-12x+18=0=>-12x=-18=>x=\dfrac{-18}{-12}=\dfrac{3}{2}\)

c)\(2x-1=0=>2x=1=>x=\dfrac{1}{2}\)

d)\(=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\15+4x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

e)\(=>\left[{}\begin{matrix}4x-3=0\\5+x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-5\end{matrix}\right.\)