K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

 Vì sao trong trường hợp cả 2024 câu đã là đúng thì chính chúng lại là những câu sai ạ? Nếu vậy thì nó vô lý rồi ạ, vì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai được.

Ta loại câu số 2024 vì nếu đây là khẳng định đúng thì số khẳng định sai nhiều nhất chỉ là 2023, không thể có tới 2024 khẳng định sai.

Xét câu 1: nếu có ít nhất 1 câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu 2024. Vậy thì câu 2 sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ 2 mâu thuẫn với câu 1, vậy câu 1 sai.

Xét câu \(n\left(1< n< 2023\right)\), nếu có ít nhất n câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu \(1,...,n-1,2024\), Vậy thì câu \(n+1\) sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ \(n+1\) mâu thuẫn với câu n, vậy câu n sai.

Sau khi loại từ câu 1 tới 2022 và câu 2024. Ta thấy có 2023 khẳng định sai, vậy câu 2023 đúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.

b)

+) n = 0 hoặc n =5 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định đúng.

+) n = 2 hoặc n =34 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định sai.

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:A. \(\sqrt{2023}-2021\)B. -2024C. 0D. \(\sqrt{2023}\) Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.B. Hai góc so le trong bằng nhau.C. Hai góc đồng vị bằng nhau.D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau. Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. \(\sqrt{2023}-2021\)
B. -2024

C. 0

D. \(\sqrt{2023}\)

 

Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.

B. Hai góc so le trong bằng nhau.

C. Hai góc đồng vị bằng nhau.

D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau.

 

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. a song song với c.

B. a trùng với c.

C. a vuông góc với c.

D. a không vuông góc với c.

 

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiền đề Euclid?

A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d.

B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d mà có hai đường thẳng cùng song song với d thì chúng trùng nhau.

C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d không phải là đường thẳng duy nhất.

3

1: Không cớ câu nào đúng

2D

3C

4B

7 tháng 10 2023

1A

2D

3C

4A

13 tháng 4 2017

Đáp án C

26 tháng 8 2019

22 tháng 10 2018

Đáp án D

Tại -1 hàm số không xác định nên không nghịch biến trên ( - ∞ ; 3 )  

5 tháng 7 2019

Đáp án C

31 tháng 7 2017

Đáp án C

Các khẳng định sai là

21 tháng 3 2019

Quan sát bảng biến thiên sau, ta thấy :

7 tháng 9 2018

Đáp án D.

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy:

lim x → − 1 − y = + ∞ ; lim x → − 1 + y = − ∞ lim x → 1 − y = − ∞ ; lim x → 1 + y = − ∞ →  Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là x = − 1  và x = 1 . A đúng.

lim x → − ∞ y = 3 ; lim x → + ∞ y = 3 → Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng . B đúng.

 Hàm số không có đạo hàm tại điểm , tuy nhiên vẫn đạt giá trị cực đại y=2 tại x=0  . C đúng.

 Hàm số không đạt cực trị tại điểm x=1  . D sai.

 


Cách 1:
Tư duy tự luận

 Do π > 1    nên π a > π = π 1 ⇔ a > 1 . Vậy A đúng.

 Do a > 1  nên a 5 < a 3 ⇔ 5 < 3  (hiển nhiên). Vậy B đúng.

Do e > 1  nên e a > 1 ⇔ e 0 ⇔ a > 0 . Vậy C đúng.

 Do  a > 1    nên a − 3 > a 2 ⇔ − 3 > 2  (vô lý). Vậy D sai.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

 

Như vậy nếu a > 1  thì a − 3 < a 2 . Đáp án D sai.