ht có dn là 2/3 m dl gấp 4 lần dn h gap 2,5 lan dn tinh s cua hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
=>BMNC là hình thang
mà góc B=góc C
nên BMNC là hình thang cân
b: Để BM=MN=NC thì MN=MB
=>góc MNB=góc MBN
=>góc ABN=góc CBN
=>BN là phân giác của góc ABC
=>N là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC
NM=NC
=>góc NMC=góc NCM
=>góc ACM=góc BCM
=>CM là phân giác của góc ACB
=>M là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB
3: TH1: AD//BC
Xét tứ giác ABCD có
AD//BC
AD=BC
=>ABCD là hình bình hành
=>góc C+góc D=180 độ
mà góc C=góc D
nên góc C=180/2=90 độ
=>ABCD là hình chữ nhật
=>ABCD là hình thang cân
TH2: AD ko song song với BC
Gọi O là giao của AD và BC
Xét ΔODC có góc C=góc D
nên ΔODC cân tại O
=>OD=OC
=>OA=OB
Xét ΔODC có OA/OD=OB/OC
nên AB//CD
=>ABCD là hình thang
mà góc C=góc D
nên ABCD là hình thang cân
a: Xét ΔOBM vuông tại B và ΔODN vuông tại D có
OB=OD
góc BOM chung
Do đó: ΔOBM=ΔODN
Suy ra: BM=DN
b: Xét ΔOBI vuông tại B và ΔODI vuông tại D có
OI chung
OB=OD
Do đó:ΔOBI=ΔODI
Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)
hay OI là phân giác của góc xOy
Ta có: OB=OD
IB=ID
Do đó: OI là đường trug trực của BD
=>OI\(\perp\)BD
c: Ta có: ΔOMN cân tại O
mà OI là đường phân giác
nên OI là đường trung tuyến ứng với cạnh MN
mà H là trung điểm của MN
nên O,I,H thẳng hàng
Đáy lớp của hình thang là:
\(\dfrac{2}{3}\times4=\dfrac{8}{3}\left(m\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(\dfrac{2}{3}\times2,5=\dfrac{5}{3}\left(m\right)\)
Diện tích của hình thang là:
\(\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{3}\right):2\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{9}\left(m^2\right)\)
Đáp số: ...