K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu c/

$6n+2\vdots 2n-1$

$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$

$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu a/

$2n-3\vdots n+1$

$2(n+1)-5\vdots n+1$

$5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$

DT
22 tháng 12 2023

6n-5 chia hết cho 2n+1

=> 3(2n+1)-8 chia hết cho 2n+1

=> 8 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Với n nguyên => 2n+1 là số lẻ

Do đó 2n+1 thuộc {1;-1}

=> 2n thuộc {0;-2}

=> n thuộc {0;-1}

22 tháng 12 2023

Ta có:

6n - 5 = 6n + 3 - 8 = 3(2n + 1) - 8

Để (6n - 5) ⋮ (2n + 1) thì 8 ⋮ (2n + 1)

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ 2n ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà 2n là số chẵn

⇒ 2n ∈ {-2; 0}

⇒ n ∈ {-1; 0}

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

24 tháng 4 2015

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

=> 6n thuộc Ư(42)

Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42;- 1;- 2;- 3;- 6;- 7;- 14;- 21;42}

 => n thuộc {1;7;-1;-7}  (42 : 6 = 7)

Vậy n thuộc {1;7;-1;-7}

28 tháng 12 2023

(n + 2) ⋮ (2n - 3)

⇒ 2(n + 2) ⋮ (2n - 3)

⇒ (2n + 4) ⋮ (2n - 3)

⇒ (2n - 3 + 7) ⋮ (2n - 3)

⇒ 7 ⋮ (2n - 3)

⇒ 2n - 3 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ 2n ∈ {-4; 2; 4; 10}

⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 5}

28 tháng 12 2023

      n + 2  ⋮ 2n - 3   (đk n \(\in\) Z)

2.(n + 2)   ⋮ 2n - 3

2n + 4      ⋮ 2n - 3

2n - 3 + 7 ⋮ 2n - 3

             7 \(⋮\) 2n - 3

2n - 3 \(\in\)   Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

2n - 3 -7 -1 1 7
n -2 1 2 5

Theo bảng trên ta có: 

\(\in\) {-2; 1; 2; 5}

 

22 tháng 4 2017

\(\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}\)

\(UWCLN\left(42\right)=\left(1;2;3;6;7;14;21;42\right)\)

\(\Leftrightarrow\)

\(6n=1\)\(\Rightarrow n=0,16666667\)

\(6n=2\)\(\Rightarrow n=0,3333333333333\)

\(6n=3\)\(\Rightarrow n=0,5\)

\(6n=6\Rightarrow n=1\)

\(6n=7\Rightarrow n=1,166666667\)

\(6n=14\Rightarrow n=2,3333333333\)

\(6n=21\Rightarrow n=3.5\)

\(6n=42\Rightarrow n=7\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{1;7\right\}\left(n\in N\right)\)

22 tháng 4 2017

62+42/62=6n/6n+42/62=1+7/6n

Để A nguyên thì 6n là ước của 7=(7,-7,1,-1)