K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

a, 36 - \(x\) = 42

           \(x\) = 36 - 42

            \(x\) = -6 

b, 10 + 2\(x\) = 6

            2\(x\) = 10 - 6

            2\(x\) = 4

              \(x\) = 2

 

16 tháng 12 2023

20 \(⋮\) \(x\)

\(x\in\) Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Vì - 5 ≤ \(x\) < 5

nên \(x\) \(\in\) {-5;- 4; -2; -1; 1; 2; 4; 5}

7 tháng 1 2018

a. 2x - 18 = 20

=> 2x = 20 + 18

=> 2x = 38

=> x = 38 : 2

=> x = 19

Vậy x = 19

b. 21 - (42 - x) = 16

=> (42 - x) = 21 - 16

=> 42 - x = 5

=> x = 42 - 5

=> x = 37

Vậy x = 37

c. 2 . |x| - 5 = 3

=> 2 . |x| = 3 + 5

=> 2 . |x| = 8

=> |x| = 8 : 2

=> |x| = 4

=> x = 4; -4

Vậy x = 4; x = -4

d. 30 ⋮ x, 36 ⋮ x và 60 ⋮ x biết x lớn nhất

Vì 30 ⋮ x, 36 ⋮ và 60 ⋮ x => x ϵ ƯC(30; 36; 60)

Vì x lớn nhất => x = ƯCLN(30; 36; 60)

30 = 2 . 3 . 5

36 = 22 . 32

60 = 22 . 3 . 5

=> ƯCLN(30; 36; 60) = 2 . 3 = 6

=> x ϵ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x lớn nhất => x = 6

Vậy x = 6

e. -6 < x < 5

=> x ϵ { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 }

Vậy x ϵ { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 }

f. 2x + 5 . 2 = 256

=> 2x + 5 = 256 : 2

=> 2x + 5 = 128

=> 2x + 5 = 27

=> x + 5 = 7 (vì cùng cơ số 2 > 1)

=> x = 7 - 5

=> x = 2

Vậy x = 2

7 tháng 1 2018

a) \(2x-18=20.\)

\(\Rightarrow2x=20+18.\)

\(\Rightarrow2x=38.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{38}{2}=19.\)

Vậy..........

b) \(21-\left(42-x\right)=16.\)

\(\Rightarrow42-x=21-16.\)

\(\Rightarrow42-x=5.\)

\(\Rightarrow x=42-5=37.\)

Vậy..........

c) \(2\left|x\right|-5=3.\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=3+5.\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=8.\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{8}{2}=4.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right..\)

Vậy..........

d) \(30⋮x;36⋮x;60⋮x\), x lớn nhất.

\(\Rightarrow x\in UCLN_{\left(30;36;60\right)}.\)

Ta có:

\(30=2.3.5.\)

\(36=2^2.3^2.\)

\(60=2^2.3.5.\)

\(\Rightarrow x\in UCLN_{\left(30;36;60\right)}=2.3=6.\)

Vậy..........

e) \(-6< x< 5.\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;\right\}.\)

Vậy..........

f) \(2^{x+5}.2=256.\)

\(2^{x+5}.2=2^8.\)

\(\Rightarrow2^{x+5}=\dfrac{2^8}{2}=2^7.\)

\(\Rightarrow x+5=7.\)

\(\Rightarrow x=7-5=2.\)

Vậy..........

25 tháng 11 2016

a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)

\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)

\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)

\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)

Vậy: \(x=-19\)

b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)

\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)

\(\Rightarrow x=13-5=8\)

Vậy: \(x=8\)

c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Vậy: \(x=1;2;7\)

25 tháng 11 2016

câu a,b dễ mik chỉ nói kết quả : a=11;b=-2.

câu c: từ đề suy ra x thuộc ƯC của 28,42,70 tức là thuộc tập hợp : 1,2,7,14. mà 1<x<10 nên x thuộc 2,7.

29 tháng 10 2018

a) X={30;45;60;75}

b) X ={13;26;39;52;65}

c) X={6;7;14;21;42}

c) X={1;5;7}

29 tháng 10 2018

a, Ta có B(15) = { 0, 15, 30, 45, 60, 75, 90, ......... }

Mà x thuộc B(15) và 20 < x < 80

Suy ra x \(\in\){ 30, 45, 60, 75 } 

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi

1: =>5(2x+6)=40

=>2x+6=8

=>2x=2

=>x=1

2: =>12-(x+3)=256:64=4

=>(x+3)=8

=>x=5

3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)

=>x+2017=2015

=>x=-2

12 tháng 1 2023

1: =>5(2x+6)=40

=>2x+6=8

=>2x=2

=>x=1

2: =>12-(x+3)=256:64=4

=>(x+3)=8

=>x=5

3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

4: \Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}

=>x+2017=2015

=>x=-2

21 tháng 8 2023

bài 1 có ý d nha các bạn mình viết thiếu

21 tháng 8 2023

Bài dái quá, bạn nên tách ra đi nhé!

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0