K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

Xét ΔADF và ΔEDC có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=CE

a: Xét tứ giác BFGE có 

GE//BF

FG//BE

Do đó: BFGE là hình bình hành

Suy ra: GE//BF và GE=BF

hay GE//AF và GE=AF

Xét tứ giác AFEG có 

GE//AF

GE=AF

Do đó: AFEG là hình bình hành

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)

Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại D(gt)

Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC(Định lí ba đường phân giác)

Suy ra: D cách đều ba cạnh của tam giác ABC

hay DM=DK=DN(Đpcm)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE(ΔBAD=ΔBED)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(2)

ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,I thẳng hàng

 

27 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AMKN có

\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMKN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

K là trung điểm của BC

KM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

K là trung điểm của BC

KN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AKBE có

M là trung điểm chung của AB và KE

nên AKBE là hình bình hành

Xét hình bình hành AKBE có AB\(\perp\)KE

nên AKBE là hình thoi

c: Xét tứ giác AKCF có

N là trung điểm chung của AC và KF

nên AKCF là hình bình hành

=>CF//AK và CF=AK

AKBE là hình bình hành

=>BE//AK và BE=AK

BE//AK

CF//AK

Do đó: BE=CF

BE=AK

CF=AK

Do đó: BE=CF