K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

hằng đẳng thức: 
a^2k - b^2k = (a+b)[(a^(2k-1) - a^(2k-2).b + ... - b^(2k-1)] 
n = 2k ta có: 
C = 20^n+16^n-3^n-1 = 20^2k + 16^2k - 3^2k - 1 = (20^2k - 1) + (16^2k - 3^2k) 
= 19.A + 19.B 
=> C chia hết cho 19 
mặt khác: 
C = 20^n+16^n-3^n-1 = 20^2k + 16^2k - 3^2k - 1 = (20^2k - 3^2k) + (16^2k - 1) 
= 17M + 17N 
=> C chia hết cho 17 
=> C chia hết cho 17.19 = 323.

29 tháng 6 2017

bn làm cách khác ds ko làm như này mk chẳng hiểu

10 tháng 9 2018

\(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)=BS17+\left[\left(BS17-1\right)^n-1\right]=BS17+BS17=BS17\)(vì n chẵn) (1)

\(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)=BS19+\left[\left(BS19-3\right)^n-3^n\right]=BS19+BS19=BS19\)(vì n chẵn) (2)

Mà (19;17)=1 (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra: \(20^n+16^n-3^n-1⋮323\)

10 tháng 5 2017

vì n chẵn => n=2k (k thuộc N)

\(\Rightarrow A=20^n+16^n-3^n-1=20^{2k}+16^{2k}-3^{2k}-1\)

\(=\left(20^{2k}-1\right)+\left(16^{2k}-3^{2k}\right)\)

+Có: \(20^{2k}-1⋮20-1=19\forall k\in N\)

\(16^{2k}-3^{2k}⋮\left(16+3\right)\left(16-3\right)\in k\forall N\Rightarrow16^{2k}-3^{2k}⋮19\)

=> A chia hết cho 19

\(A=\left(20^{2k}-3^{2k}\right)+\left(16^{2k}-1\right)\)

tương tự ta có \(20^{2k}-3^{2k}⋮17\)và \(16^{2k}-1⋮17\)

suy ra A chia hết cho 17 => A chia hết cho 17 và 19

Mà ƯCLN(17,19)=1 

=> A chia hết cho 323

10 tháng 5 2017

minh ko hieu cho co

14 tháng 8 2016

Ta có

2n + 1 chia hết cho 16 - 3n

<=> 3(2n+1) + 2 (16 - 3n ) chia hết cho 16 - 3n

<=> 6n + 3 + 32  - 6n chia hết cho 16 - 3n

<=> 35 chia hết cho 16 - 3n

<=> \(16-3n\inƯ_{35}\)

<=> \(16-3n\in\left\{1;5;7;35;-1;-5;-7;-35\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 16 - 3n <16

(+) 16 - 3n =1 => n=5 (TM )

(+) 16 - 3n =5 => n=11/3 (Loại )

(+) 16 - 3n =7 => n=3 (TM)

(+) 16 - 3n = - 1 => n=17/3 ( Loai )

(+) 16 - 3n = - 5 => n=7 (TM)

(+) 16 - 3n = - 7 => n=23/3 ( Loại )

Vậy \(n\in\left\{3;5;7\right\}\)

13 tháng 9 2016

Vì n2 là số chẵn

=> n2 chia hết cho 2

Mà 2 nguyên tố

=> n2 chia hết cho 4

=> \(n^2=4k^2\left(k\in Z\right)\)

=> \(n=2k\)

=> n là số chẵn ( đpcm )

13 tháng 9 2016

\(n^2=2k^2\Rightarrow n=\sqrt{2k^2}=2k\)