CÂU 2
BÀI 1 :
A, TÍNH TỔNG CỦA CÁC SỐ LẺ TỪ 1 ĐẾN 2017 ?
B, TÍNH TỔNG CÁC SỐ CHẴN TỪ 2 ĐẾN 2016 ?
AI GIÚP MÌNH MÌNH CHO 1 LIKE NHÉ
CẢM ƠN NHIỀU NHA^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
NHỚ KB VỚI TUI NHA :))) XD
Bài 3:
Bác An có:
24:4/7=42(con)
Bác An đã bán đi:
42x3/7=18(con)
Bài 1:
Ta có: \(4-2\left(x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+1=1\)
hay x=0
Bài 2:
Ta có: \(\left|2x-3\right|-1=2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)
d)4/5:2=4/5x1/2=4/10=2/5
bài 8:
1/4:x=6/15
=>x=6/15x4=24/15=8/5
Chúc em học tốt
8:
ĐKXĐ: x<>1; x<>-1; x<>-1/2
a:
\(B=\dfrac{x\left(x-1\right)^2}{x^2+1}:\left[\left(\dfrac{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)}+x\right)\cdot\dfrac{1+x^2-x-x^2}{1+x}\right]\)
\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2}{x^2+1}:\left[\left(1+x+x\right)\cdot\dfrac{1-x}{1+x}\right]\)
\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\)
b: Khi x>0 thì x-1 chưa chắc lớn hơn 0
Do đó: B chưa chắc lớn hơn 0 khi x>0 đâu nha bạn
Bài 1:
a: Ta có: 4x+20=0
nên 4x=-20
hay x=-5
b: Ta có: \(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
Suy ra: \(x^2+3x+x^2-2x+x-2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow4x-2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
hay \(x=1\left(nhận\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(3x-\left(7x+2\right)>5x+4\)
\(\Leftrightarrow3x-7x-2-5x-4>0\)
\(\Leftrightarrow-9x>6\)
hay \(x< -\dfrac{2}{3}\)
Bài 4:
$x-2=|x+1|+|2x-3|\geq 0$
$\Rightarrow x\geq 2$
$\Rightarrow x+1>0; 2x-3>0$
$\Rightarrow |x+1|=x+1; |2x-3|=2x-3$. Khi đó:
$x+1+2x-3=x-2$
$\Leftrightarrow 3x-2=x-2\Leftrightarrow x=0$ (vô lý vì $0< 2$)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.
Bài 5:
Nếu $x\geq 3$ thì $|x-1|=x-1; |x-2|=x-2; |x-3|=x-3$. Khi đó:
$x-1+x-2+x-3=5$
$\Leftrightarrow 3x-6=5\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}$ (tm)
Nếu $2\leq x< 3$ thì $|x-1|=x-1; |x-2|=x-2; |x-3|=3-x$. Khi đó:
$x-1+x-2+3-x=5$
$\Leftrightarrow 2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}$ (tm)
Nếu $1\leq x< 2$ thì: $x-1+2-x+3-x=5$
$\Leftrightarrow 4-x=5\Leftrightarrow x=-1$ (không tm)
Nếu $x< 1$ thì: $1-x+2-x+3-x=5$
$\Leftrightarrow 6-3x=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}$ (tm)
Vậy......
Bài 9:
a: a=1; b=-2m; c=-1
Vì a*c<0
nên (1) luôn có 2 nghiệm pb
b: x1^2+x2^2-x1x2=7
=>(x1+x2)^2-3x1x2=7
=>(2m)^2-3*(-1)=7
=>4m^2+3=7
=>m=1 hoặc m=-1
a) từ 1 đến 2017 có số số hạng là:
(2017 - 1) : 2 + 1 = 1009 (số)
tổng dãy là:
(2017 + 1) x 1009 : 2 = 1 018 081
b)
từ 2 đến 2016 có số số hạng là:
(2016 - 2) : 2 + 1 = 1008 (số)
tổng dãy là:
(2016 + 2) x 1008 : 2 = 1 017 072
ĐS...........................
a) Số số hạng có trong dãy là:
( 2017 - 1 ) : 2 + 1 = 1009 ( số )
Tổng của dãy số là:
( 2017 + 1 ) x 1009 : 2 = 1 018 081
b) Số số hạng có trong dãy là:
( 2016 - 2 ) : 2 + 1 = 1008 ( số )
Tổng của dãy số là:
( 2016 + 2 ) x 1008 : 2 = 1 017 072
Đáp số: ...
~ Chúc bạn học tốt ~