K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Gọi a là phần nguyên của x, r là phần lẻ của x (a thuộc Z, n thuộc Q và 0 < n < 1)

=> x = a + r ; [x] = a

Ta có: 

[n+x] = [n+a+r] = n +a ( do 0 < r <1)

Mà n + [x] = n+ a

=> [n+x] = n + [x]

Đúng nhớ cảm ơn mình nhé

Vì BCNN(6;15)=30

nên tập hợp các bội của 30 sẽ là giao của 2 tập bội của 6 và bội của 15

=>C=A giao B

12 tháng 6 2021

Có các phần tử của A là bội của 6

Các phần tử của B là bội của 15

Các phần tử của C là bội của 30

mà [6;15]=30

=> Những phần tử vừa chia hết cho 6; vừa chia hết cho 15 thì sẽ chia hết cho 30

Hay \(C=A\cap B\) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2020

Lời giải:

Đặt $x=[x]+m$ với $0\leq m< 1$

$[x+n]=[[x]+n+m]$. Vì $[x]+n$ nguyên, $0\leq m< 1$ nên:

$[[x]+n+m]=[x]+n$ theo tính chất phần nguyên (đpcm)

\(\Leftrightarrow-x^3-x⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow-x^3+2x-3x⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow-3x^2⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)

.....

\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)

Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)

Đáp án D.

1 tháng 12 2019

vâng cảm ơn rất nhiều ạ