\(x^2-2;N\left(x\right)=-x^3-x\)

Tìm \(x\in Z...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow-x^3-x⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow-x^3+2x-3x⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow-3x^2⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2018

Lời giải:

Thực hiện khai triển và rút gọn thu được:

\(B=\frac{x^3}{2}-\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x^4-x^2\)

\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}\)

a) Từ biểu thức rút gọn trên suy ra bậc của B(x) là $3$

b) \(B(\frac{1}{2})=\frac{\frac{1}{2^3}}{2}-\frac{(\frac{1}{2})^2}{2}=-\frac{1}{16}\)

c) \(B=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}=\frac{x^2(x-1)}{2}=\frac{x.x(x-1)}{2}\)

\(x(x-1)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \(x(x-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow \frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow B=x.\frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm.

29 tháng 7 2017

\(\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-4}{3}=\dfrac{z-8}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{2}+2=\dfrac{y-4}{3}+2=\dfrac{z-8}{5}+2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{y+2}{3}=\dfrac{z+2}{5}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+2}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y+2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{z+2}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=\dfrac{\left(z+2\right)^2}{25}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=\dfrac{\left(z+2\right)^2}{25}=\dfrac{3.\left(y+2\right)^2}{27}\dfrac{\left(x+2\right)^2+3\left(y+2\right)^2-\left(z+2\right)^2}{4+27-25}=\dfrac{24}{6}=4\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2=16\\\left(y+2\right)^2=36\\\left(z+2\right)^2=100\end{matrix}\right.\)

Bạn chia trường hợp rồi tìm x,y,z nhé

18 tháng 5 2017

\(M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4+2x^4-2x^2+2x+1\)

\(=2x^4+5x^3-3x^2+2x-3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-\left(2x^4-2x^2+2x+1\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-2x^4+2x^2-2x-1\)

\(=-2x^4+5x^3+x^2-2x-5\)

\(M\left(x\right)+P\left(x\right)=N\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=N\left(x\right)-M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-\left(5x^3-x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-5x^3+x^2+4\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-5x^3-x^2+2x+5\)

1 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(P\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+3x\right)-\left(2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{2}{3}\) và \(x=-1\) là nghiệm của đa thức P(x)

b) \(P\left(x\right)\ne0\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{2}{3}\\x\ne-1\end{cases}}\)

Vậy khi \(x\ne\left\{-1;\frac{2}{3}\right\}\) thì đa thức P(x) khác 0

c) Ta có: \(P\left(x\right)=3x^2+x-2=x\left(x+3\right)-2\)

Mà \(x\left(x+3\right)\) luôn chẵn với mọi x nguyên

=> \(x\left(x+3\right)-2⋮2\left(\forall x\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)⋮2\left(\forall x\inℤ\right)\)

1 tháng 8 2020

a. \(P\left(x\right)=3x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+3x\right)-\left(2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-1\end{cases}}}\)

Đa thức P ( x ) có các nghiệm x là 2/3 và -1

b. Để  \(P\left(x\right)\ne0\) thì x khác các nghiệm : 2/3 và -1 ( câu a )
 

2 tháng 5 2018

viết lại bt P đi

14 tháng 5 2020

1. 2n-3 ⋮ n+1

⇒2n+2-5 ⋮ n+1

⇒2(n+1)-5 ⋮ n+1

Do n∈Z

⇒n+1 ∈ Ư(-5)={-1,1,-5,5}

\(\left[{}\begin{matrix}n-1=-1\\n-1=1\\n-1=-5\\n-1=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=2\\n=-4\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈{0,2,-4,6}

2. Ta có:

x-y-z=0 ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=y+z\\y=x-z\\z=x-y\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức ta được:

\(B=\left(1-\frac{x-y}{x}\right)\left(1-\frac{y+z}{y}\right)\left(1+\frac{x-z}{z}\right)\)

\(B=\frac{x-x+y}{x}.\frac{y-y-z}{y}.\frac{z+x-z}{z}\)

\(B=\frac{y.\left(-z\right).x}{x.y.z}=\frac{\left(-1\right)xyz}{xyz}=-1\)

Vậy biểu thức B có giá trị là -1

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=yz\\y^2=xz\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{z}{x}\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}\right\}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, Ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}=\dfrac{x+y+z}{y+z+x}=1\Rightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow P=3x^3.\left(\dfrac{1}{\left(3x\right)^3}\right)=\dfrac{3x^3}{27x^3}=\dfrac{1}{9}\)

Vậy \(P=\dfrac{1}{9}\)

11 tháng 4 2018

Thì ra là vậy

hihi...vui