Giúp toii với mọi người ơi. Toii đang cần gấp huhu :<<<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(2n-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
Vì \(n\inℤ\) nên \(n+1\inℤ\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n + 1 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 0 (thỏa mãn) | 4 (thỏa mãn) | -2 (thỏa mãn) | -6 (thỏa mãn) |
Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\).
Bước 1:
Click chuột tại vị trí muốn nhập phân số, sau đó nhập công thức eq \f(3,4). Lưu ý đằng sau eq bạn cần nhập dấu cách mới đến phần tử phân số.
Bước 2:
Tiếp tục bôi đen công thức rồi nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Ngay sau đó trong công thức sẽ hiển thị thêm dấu ngoặc nhọn như hình.
Bước 3:
Bôi đen toàn bộ công thức rồi nhấn tổ hợp phím Shift + F9. Sau đó công thức sẽ chuyển sang phân số như hình dưới đây. Trong trường hợp nếu nhấn Shift + F9 không tạo thành kết quả phân số, chúng ta hãy nhấn tổ hợp phím Alt + F9 2 lần để tạo phân số.Bây giờ người dùng thực hiện thao tác như trên để nhập tiếp các phân số vào phép tính của mình.
Tuy nhiên cách này sẽ chỉ áp dụng với trường hợp người dùng nhập công thức Toán học, hay Hóa học với phân số đơn giản, không có nhiều biểu thức phức tạp. Bạn có thể sử dụng với các phiên bản Word khác nhau.
Nếu cần trình bày nội dung có nhiều biểu thức phân số khác nhau thì chúng ta cần sử dụng tới công cụ Equation trên Word.
1.
a.
\(n^2+7n+1=k^2\Rightarrow4n^2+28n+4=4k^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2n+7\right)^2-45=\left(2k\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-2k+7\right)\left(2n+2k+7\right)=45\)
Phương trình ước số cơ bản
b.
\(a^3b^3+b^3-3ab^2=-1\)
\(\Leftrightarrow a^3+1-\dfrac{3a}{b}=-\dfrac{1}{b^3}\)
\(\Leftrightarrow a^3+\dfrac{1}{b^3}+1-\dfrac{3a}{b}=0\)
Đặt \(\left(a;\dfrac{1}{b}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow x^3+y^3+1-3xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+1-3xy\left(x+y\right)-3xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+y+1=0\)
\(\Rightarrow P=a+\dfrac{1}{b}=x+y=-1\)
2.
a.
\(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\left(\dfrac{a}{4}+\dfrac{1}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{4}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{3}{4}\left(a+b\right)\)
\(\ge2\sqrt{\dfrac{a}{4a}}+2\sqrt{\dfrac{b}{4b}}+\dfrac{3}{4}.4=5\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)
Câu 1:
\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)
\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)
a, -22 < x < 23
\(=>x\in\left\{-21;-20;...;22\right\}\)
Tổng của các số nguyên x trên:
-21 + (-20) + ... + 22
= ( -21 + 21 ) + ( -20 + 20 ) + ... + 22
= 0 + 0 + ... + 22
= 22
b, -36 < x < 34
\(=>x\in\left\{-35;-34;-33;...;33\right\}\)
Tổng của các số nguyên x trên :
-35 + ( -34 ) + ( -33 ) + ... + 33
= -35 + ( - 34 ) + ( -33 + 33 ) + ... + ( -1 ) + 1 + 0
= -35 + ( -34 ) + 0 + ... + 0 + 0
= -69
Vậy ........
a) -22 < x < 23
-> x thuộc { -22, -21-.....,21,22,23}
-> Có : (-22 +22)+(21+-21) +........(1+-1) +0 +23= 23
b)-36<x<34
->x thuộc {-36;-35;-34;.......;34}
->Có : (-34+34)+(-33+33)+.......+(1+-1)+0-36-35= -71
2,25 \(\times\) 0,5 + 2,25 : 2 + 3,75
= 2,25 \(\times\) 0,5 + 2,25 \(\times\) 0,5 + 3,75
= 2,25 \(\times\)( 0,5 + 0,5) + 3,75
= 2,25 \(\times\) 1 + 3,75
= 2,25 + 3,75
= 6
\(-\frac{12}{35}\div\frac{7}{11}-\frac{23}{35}\div\frac{7}{11}-\frac{5}{11}\)
\(=\left(-\frac{12}{35}-\frac{23}{35}\right)\div\frac{7}{11}-\frac{5}{11}\)
\(=-1\div\frac{7}{11}-\frac{5}{11}\)
\(=-\frac{11}{7}-\frac{5}{11}\)
\(=-\frac{156}{77}\)
b) Ta có: ΔDBC vuông tại B(gt)
nên \(\widehat{D}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)(BA là tia nẵm giữa hai tia BD,BC)
nên \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=90^0\)(2)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
Xét ΔABD có \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)(cmt)
nên ΔABD cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)
a) Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)