K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: ΔDBC vuông tại B(gt)

nên \(\widehat{D}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)(BA là tia nẵm giữa hai tia BD,BC)

nên \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

Xét ΔABD có \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)(cmt)

nên ΔABD cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

12 tháng 5 2021

Ta có:\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\) nên \(n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n + 115-1-5
n0 (thỏa mãn)4 (thỏa mãn)-2 (thỏa mãn)-6 (thỏa mãn)

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\).

12 tháng 5 2021

n = 5 nha

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

em cảm ơn nhiều ạ!

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Lời giải:
Xét tam giác vuông $DEM$ và $DFN$ có:

$DE=DF$ (do $DEF$ là tgc tại $D$)

$\widehat{D}$ chung

$\Rightarrow \triangle DEM=\triangle DFN$ (ch-gn)

$\Rightarrow DM=DN$ 

Xét tam giác vuông $DNO$ và $DMO$ có:

$DO$ chung

$DM=DN$ 

$\Rightarrow \triangle DNO=\triangle DMO$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{NDO}=\widehat{MDO}$ hay $\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$

Xét tam giác $DEI$ và $DFI$ có:

$DI$ chung

$DE=DF$

$\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$ 

$\Rightarrow \triangle DEI=\triangle DFI$ (c.g.c)

$\Rightarrow EI=FI$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Hình vẽ:

11 tháng 3 2022

là gì thế

 

3 tháng 7 2023

\(\dfrac{4}{15}-\dfrac{23}{28}-\left(-\dfrac{23}{28}+-\dfrac{11}{5}-\dfrac{29}{27}\right)-\dfrac{2}{27}\)

\(=\dfrac{4}{15}-\dfrac{23}{28}+\dfrac{23}{28}+\dfrac{11}{5}+\dfrac{29}{27}-\dfrac{2}{27}\)

\(=\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{5}\right)+\left(-\dfrac{23}{28}+\dfrac{23}{28}\right)+\left(\dfrac{29}{27}-\dfrac{2}{27}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{33}{15}\right)+0+1\)

\(=\dfrac{37}{15}+1\)

\(=\dfrac{52}{15}\)

3 tháng 7 2023

Chỗ -11/5 em đem dấu - để trên tử nhé Phong

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

a: Xét ΔCDA vuông tại A và ΔCBA vuông tại A có

CA chug

DA=BA

Do đó:ΔCDA=ΔCBA

b: Ta có: ΔCDB cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là đường phân giác

c: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuôg tại F có

CI chung

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)

Do đó:ΔCEI=ΔCFI

Suy ra: CE=CF

Xét ΔCDB có CE/CD=CF/CB

nên EF//DB