K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

x^n.x^(n+1)=x^n+(n+1)

                 =x^2n+1

NV
6 tháng 5 2021

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=1+x+x^2+...+x^n\)

Đạo hàm 2 vế:

\(\Rightarrow n\left(x+1\right)^{n-1}=1+2x+3x^2+...+nx^{n-1}\)

Vậy \(S=n\left(x+1\right)^{n-1}\)

7 tháng 6 2019

Vì: x1, x2,..., xn nhận 1 trong các giá trị -1 hoặc 1 nên: x1.x2,x2.x3,............,xn.x1 nhận 1 trong 2 giá trị -1 hoặc 1

 x1.x2+x2,x3+...........+xn.x1=0 nên: số số nhận giá trị -1 và số số nhận giá trị 1 là như nhau nên số số -1 và số số 1 là bằng nhau

xét tích: (x1.x2).(x2.x3).........(xn.x1)=(x1.x2.......xn)^2

nên số số âm là số lẻ và bằng số số dương (=-1) nên: n chia hết cho 4

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3Bài 4....
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.

1
27 tháng 11 2021

Bài 3:

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)

3 tháng 4 2017

x=4

y=2

n=6

=>N= 426

19 tháng 12 2019

Ta có

Vì X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau nên ta xét 2TH

TH1 Y hơn X 8p

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Y - X = 8}\\\text{X + Y = 32}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X = 12 (Mg )}\\\text{Y = 20 (Ca)}\end{matrix}\right.\)

TH2 Y hơn X 18p


\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Y-X= 18}\\\text{X +Y = 32}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ X= 7 (Nito) }\\\text{Y = 25 (Mn) }\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)Loại

19 tháng 12 2019

cảm ơn bn

18 tháng 3 2018
Cây bưởi cao khoảng hơn một mét, chia thành nhiều cành nhỏ tỏa ra xung quanh. Thân cây to bằng cổ chân, màu rêu xám. Vỏ cây mốc thếch. Rễ cây đâm sâu xuống lòng đất, hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Cành cây như những cánh tay to khỏe, rắn chắc, nâng đỡ tán lá và quả. Lá bưởi to như bàn tay người lớn, hơi dài, thắt lại ở giữa như cái nậm rượu. Vào mùa Xuân, từng chùm hoa trắng muốt, hương thơm thoang thoảng theo gió, lấp ló trong những tán lá xanh mơn mởn. Khi có cơn gió thoảng qua, những cánh hoa trắng rơi lả tả quanh gốc cây. Chúng em thường nhặt hoa bưởi để chơi đồ hàng, hoặc để đầu giường cho thơm. Cuối mùa Xuân, hoa kết thành những quả bưởi con. Quả bưởi lớn nhanh như thổi. Lúc đầu, chúng bé bằng hòn bi, sau đó, to bằng quả chanh, rồi bằng nắm tay người lớn, và bằng quả bóng lúc nào không biết. Mỗi cây bưởi có từ hàng chục, đến hàng trăm quả, lúc lỉu trông rất đẹp mắt. - In nghiêng: chủ ngữ. - In đậm: vị ngữ. - Đậm nghiêng: trạng ngữ. Mk chia ko đúng đâu, sai bn tự sửa nhé !