Giúp mình với , đa tạaaaa :"))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x^2-\dfrac{1}{4}=0\)
\(x^2=0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
Vì x2 ≥ 0 ở mọi x
Mà x2 ≤ 0
Nên đa thức f(x) không có nghiệm
Cho f(x)=0
=>x^2-1/4=0
=>x^2=0+1/4
=>x^2=1/4
=>x=1/2 hoặc x=-1/2
Vậy nghiệm của đa thức trên là 1/2 và -1/2
Do x = -1 là nghiệm của phương trình
⇒ a - b - 1 - 2 = 0
⇒ a - b = 3
Tương tự ta có a + b = 1
Vậy a = 2 ; b = -1
Đa dạng của động vật thể hiện rõ nhất ở điểm nào ?
Số lượng loài
Đặc điểm hình thái
Môi trường sống
Nơi nào có đa dạng sinh học cao nhất ?
Môi trường nhiệt đới gió mùa
"Trường em có gốc phượng thắm hoa rơi trên sân là hoa thắm gọi về sắc hè là hoa thắm chia tay bạn bè. Thầy cô sao em nhớ mong giọng thầy tiếng cô giảng bài cho em biết thêm bao điều rằng em nhớ tiếng cô tiếng thầy trong màu sắc hoa phượng thắm này."
Đặt -4/3x^3+5x+4=0
=>-4x^3+15x+12=0
=>\(x\simeq2,25\)
- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao.
- Các biện pháp bảo vệ:+ Không làm ô nhiễm môi trường.
+ Không làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Bảo vệ những động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
+....
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống , loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên .
Biện pháp cần thiết để bảo vệ :
_ Bảo vệ môi trường tự nhiên ( đất, nước , không khí...)
_ Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển của các loài sinh vật ( thành lập các khu dự trữ sinh vật ... )
_ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .
_ Bảo vệ , không săn bắn những con vật quý hiếm .
_......
Tham khảo:
Thể đa bội ở động vật thường ít gặp vì dễ gây chết. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường (các NST không tồn tại thành các cặp tương đồng) nên các thể đa bội lẻ là bất thụ.
Câu hỏi là thể đa bội tức là hỏi chung( chứ không phải thể đa bội lẻ hay chẵn ạ ) vì thế mình mới thấy khó😅😅
a, (1) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
(2) \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
(3) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}+2NaCl\)
(4) \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
(5) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b, (1) \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
(2) \(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
(3) \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+2NaCl\)
(4) \(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[khongcokk]{t^o}FeO+H_2O\)
(5) \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
c, (1) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(2) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
(3) \(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+Cl_2+H_2\)
(4) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
(5) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaCl\)
d, (1) \(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
(2) \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
(3) \(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
(4) \(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
(5) \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)