K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

a) 18 h 45 ph'

b) 1 h 7 ph' 30 giây

c ) 3 h 11 ph' 15 giây

d ) 26 ph' 15 giây

e ) 54 ph' 10 giây

~ Ủng hộ ~

A=18.75 giờ.B=64.8 phút . C=183.75.D=26.25 phút . E=54.16666667 phút 

tk mk nha

26 tháng 2 2023

gọi số cần tìm là X.Ta có:

(X x 5 + 70):9 - 35=0

(X x 5 +70):9=0+35

    X 5 +  x70=35 x 9

            X x 5= 315 + 70

                X =385:5

                X =77

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

30 tháng 10 2017

Làm nhanh cho mình nha ( nhớ trình bày đầy đủ ) .Xin cảm ơn mọi người!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!~~~~

27 tháng 8 2023

a, A = 1010 + 56

    A = \(\overline{100...0056}\)  ( 8 chữ số 0)

    56 ⋮ 4 ⇒ A ⋮ 4;  

Xét tổng chữ số của số A ta có:

     1 + 0 x 8 + 5 + 6 = 12 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

Vì 3;  4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 3.4 = 12 (đpcm)

      

 

3 tháng 9 2016

Ta có: A = 20 + 2 + 22 + ..... + 211

=> A = 1 + 2 + 22 + .... + 211

=> A = 1 + (2 + 22 + .....+211)

Vì 1 ko chia hết cho 2 và(2 + 22 + .....+211) chia hết cho 2

=> A ko chia hết cho 2

Ta có: A = 1 + 2 + 22 + .... + 211

=> A = 1 + (2 + 22) + .... + (210 + 211)

=> A = 1 + 2.3 + .... + 210.3

=> A = 1 + 3.(2 + .... + 210) ko chia hết cho 3

3 tháng 9 2016

a)A=20+21+22+...+211

2A=2.(20+21+22+...+211)

2A=21+22+23+....+212

=>2A-A=21+22+23+...+212-(20+21+22+...+211)

=>A=21+22+23+...212-20-21-22-...-211

=>A=212-20

=>A=212-1

Vì 212 chia hết cho 2

=>212-1 ko chia hết cho 2

=>A ko chia hết cho 2

Mà (212-1) :3 =1365

=>A chia hết cho 3

b)Vì (212-1) : 7=585

=>A chia hết cho 7

6 tháng 1 2016

do a+b chia hết cho 7 =>a chia hết 7,b chia hết 7=> a+8b chia hết cho 7

tương tự ở câu b

c thì chứng minh thêm 2009 chia hết cho 7 là được