Giúp thêm mình câu này với, pls
Cho A = \(\dfrac{205}{206}\) + \(\dfrac{206}{207}\) + \(\dfrac{207}{205}\)
So sánh A với 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(\frac{205}{206}< 1\); \(\frac{206}{207}< 1\); \(\frac{207}{208}< 1\); \(\frac{208}{209}< 1\); \(\frac{209}{2005}< 1\)
Công vế 5 bất đẳng thức trên lại ta được:
\(\frac{205}{206}+\frac{206}{207}+\frac{207}{208}+\frac{208}{209}+\frac{209}{2005}< 5\)
\(\Leftrightarrow A< B\)
Vậy A < B
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow \frac{2x-1}{203}+1)+(\frac{2x-3}{205}+1)=(\frac{5-2x}{207}-1)-(\frac{2x}{101}+2)+5$
$\Leftrightarrow \frac{2x+202}{203}+\frac{2x+202}{205}=\frac{-(2x+202)}{207}-\frac{2x+202}{101}+5$
$\Leftrightarrow (2x+202)(\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})=5$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[5: (\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})-202]$
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow \frac{2x-1}{203}+1)+(\frac{2x-3}{205}+1)=(\frac{5-2x}{207}-1)-(\frac{2x}{101}+2)+5$
$\Leftrightarrow \frac{2x+202}{203}+\frac{2x+202}{205}=\frac{-(2x+202)}{207}-\frac{2x+202}{101}+5$
$\Leftrightarrow (2x+202)(\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})=5$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[5: (\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})-202]$
D = 2 + 4 - 6 - 8 + 10 + 12 - 14 - 16 + 18 + 20 - 22 - 24 + ... + 205 + 206 - 207 - 208
D = ( 2 + 4 - 6 - 8 ) + ( 10 + 12 - 14 - 16 ) + ( 18 + 20 - 22 - 24 ) + ... + ( 205 + 206 - 207 - 208 )
D = ( -8 ) + ( -8 ) + ( -8 ) + ... + ( -8 )
D = ( -8 ) . 104
D = -832
199 - 200 + 201 - 202 + 203 - 204 + 205 - 206 + 207
= ( 199 - 200 ) + ( 201 - 202 ) + ( 203 - 204 ) + ( 205 - 206 ) + 207
= ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + 207
= -4 + 207
= 203
199 - 200 + 201 - 202 + 203 - 204 + 205 - 206 + 207 = 203
a) 132 + 76 + 868 + 524 + 500
= (132 + 868) + (76 + 524) + 500
= 1000 + 600 + 500
= 2100
b) 200 - 201 + 202 - 203 + 204 - 205 + 206 - 207 + 208 - 209 + 210
= (200 + 210) + (-201 - 209) + (202 + 208) + (-203 - 207) + (204 + 206) - 205
= 410 - 410 + 410 - 410 + 410 - 205
= 0 + 0 + 205
= 205
201 . 202 . 203 . 204 + 205 . 206 . 207 . 208 . 209
= (...1) . (....2) . (....3) (....4) + (...5) (....6) (.....7) (....8) (....9)
= 1.2.3.4 + 5.6.7.8.9
= (......24) + (....20)
= (.......44)
Vậy kết quả tận cùng là 4
201 . 202 . 203 . 204 + 205 . 206 . 207 . 208 . 209
= ( ...1 ) . ( ...2 ) . ( ...3 ) . ( ...4 ) + ( ...5 ) . ( ...6) . ( ...7 ) . ( ..8 ) . ( ..9 )
= ( ...24 ) + (...20 )
= ( ...4 ) + (... 0 )
= (...4 )
Vậy kết quả có số tận cùng là 4
a,
Ta có:
\(\dfrac{3}{7}=1-\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{11}{15}=1-\dfrac{4}{15}\)
So sánh phân số \(\dfrac{4}{7}\) và \(\dfrac{4}{15}\)
Vì \(7< 15\) nên \(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{4}{7}< 1-\dfrac{4}{15}\)
Vậy \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{11}{15}\)
b)
\(\dfrac{-11}{6}< -1< \dfrac{-8}{9}\) nên \(\dfrac{-11}{6}< \dfrac{-8}{9}\)
c)
\(\dfrac{305}{25}=\dfrac{305:5}{25:5}=\dfrac{61}{5}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 80
\(\dfrac{297}{16}=\dfrac{297*5}{16*5}=\dfrac{1485}{80}\)
\(\dfrac{61}{5}=\dfrac{61*16}{5*16}=\dfrac{976}{80}\)
Vì \(1485>976\) nên\(\dfrac{1485}{80}>\dfrac{976}{80}\)
Vậy \(\dfrac{297}{16}>\dfrac{305}{25}\)
d,
$\frac{-205}{317}=\frac{-205:-1}{317:-1}=\frac{205}{-317}$
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: -35187
\(\dfrac{205}{-317}=\dfrac{205*111}{-317*111}=\dfrac{22755}{-35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-83*-317}{111*-317}=\dfrac{26311}{-35187}\)
Vì \(22755< 26311\) nên\(\dfrac{22755}{-35187}< \dfrac{26311}{-35187}\)
Vậy \(\dfrac{-205}{317}< \dfrac{-83}{111}\)
Câu d, mình làm sai, cho mình sửa lại:
\(\dfrac{-205}{317}=\dfrac{-22755}{35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-26311}{35187}\)
Vậy là \(-22755>-26311\) hay \(\dfrac{-205}{317}>\dfrac{-83}{111}\)
a)Ta có \(2016^{101}\)+\(2016^{100}\)=\(2016^{99}\).(\(2016^2\)+2016)=\(2016^{99}\).4066272=\(2016^{99}\).2016.2017\(⋮\)2017(đpcm)
b)Ta có \(3^{207}\)+\(3^{206}\)-\(3^{205}\)=\(3^{204}\).(\(3^3\)+\(3^2\)-3)=\(3^{204}\).33
=\(3^{204}\).11.3\(⋮\)11(đpcm)
c)Ta có \(4^{13}\)=\(4^{12}\).4=\(\left(4^2\right)^6\).4=\(16^6\).4
Vì \(16^n\) luôn có chữ số tận cùng là 6(n>0)=>\(16^6\) có chữ số tận cùng là 6
=>\(16^6\).4 có chữ số tận cùng là 4=>\(4^{13}\) có chữ số tận cùng là 4(1)
Ta có \(32^5\)=\(\left(2^5\right)^5\)=\(2^{25}\)=\(2^{24}\).2=\(\left(2^4\right)^6\).2=\(16^6\).2
Vì \(16^n\) luôn có chữ số tận cùng là 6(n>0)=>\(16^6\) có chữ số tận cùng là 6
=>\(16^6\).2 có chữ số tận cùng là 2=>\(32^5\) có chữ số tận cùng là 2(2)
Ta có \(8^8\)=\(\left(2^3\right)^8\)=\(2^{24}\)=\(\left(2^4\right)^6\)=\(16^6\)
Vì \(16^n\) luôn có chữ số tận cùng là 6(n>0)=>\(16^6\) có chữ số tận cùng là 6
=>\(8^8\) có chữ số tận cùng là 6(3)
Từ (1);(2) và (3)=>\(4^{13}\)+\(32^5\)-\(8^8\) có chữ số tận cùng là 0(vì 4+2-6=0)
=>\(4^{13}\)+\(32^5\)-\(8^8\)\(⋮\)5(đpcm)